Đây là những yếu tố tiền đề mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu bắt buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện, vì nó thể hiện đờng lối lãnh đạo của chính phủ mỗi nớc. Nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp xã hội, lợi ích của từng nớc trên thị trờng quốc tế. Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau vì vậy chịu sự tác động của các chế dộ, chính sách, luật pháp ở các quốc gia đó, đồng thời nó phải tuân theo những quy định luật pháp quốc tế chung. Do đó các nhà kinh doanh xuất khẩu không chỉ phải hiểu về luật pháp của nớc mình mà còn phải hiểu rõ luật pháp, chính sách của các nớc là thị trờng xuất khẩu của mình cùng các thông lệ quốc tế chung.
Những chính sách này sẽ có tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là chính sách ngoại thơng. Chính sách ngoại thơng có quan hệ mật thiết với các chính sách đối ngoại của Nhà nớc, nó là công cụ hiệu lực để thực hiện chính sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc khác, đồng thời nó cũng là nhân tố tác động vào hoạt động quản lý xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình và định hớng phát triển của đất nớc trong từng giai đoạn mà chính sách ngoại thơng đợc thực hiện theo cách thức mức độ khác nhau. Những chính sách ngoại thơng đợc nhà nớc sử dụng để quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu bao gồm:
Chính sách thuế: Thuế là một công cụ của Nhà nớc nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Chính sách thuế là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc. Thông qua chính sách thuế Nhà nớc tác động tới quá trình sản xuất xã hội, tới phân
phối lu thông, tới tiêu dùng của dân c, chính sách thuế đợc thể hiện ở việc tổ chức đánh thuế, phạm vi áp dụng, thuế suất, u đãi về thuế, miễn giảm thuế…
Thuế xuất khẩu đợc Nhà nớc ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả xuất khẩu góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc. Vì thế nó có thể thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu đối với những nhóm mặt hàng khác nhau. Hiện nay Nhà nớc ta đang thực hiện chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng tinh chế, do đó chính sách thuế nớc ta đang thực hiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, Nhà nớc thực hiện chính sách thuế quan cần phải thận trọng trong việc xác định mức thuế xuất khẩu với từng nhóm hàng cụ thể để đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động.
Hạn ngạch (Quota) xuất khẩu: Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của Chính phủ về số lợng giá trị của một mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định. Chính phủ sử dụng hạn ngạch để nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc bảo vệ tài nguyên, thực hiện cán cân thanh toán quốc tế. Hạn ngạch không đem lại khoản thu cho ngân sách Nhà nớc, mà nó chỉ đem lại thuận lợi và có thể tạo ra sự độc quyền cho những doanh nghiệp xin đợc hạn ngạch xuất khẩu. Nh vậy hạn ngạch có tác động đến khả năng xuất khẩu của một doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu những hàng hoá bị Nhà nớc hạn chế số lợng xuất khẩu thì mọi hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ bị hạn chế. Cho dù doanh nghiệp có cố gắng đến đâu thì cũng chỉ đợc xuất khẩu một lợng hàng hoá nhất định ghi trên Quota mà Nhà n- ớc cấp cho mình.
Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp và một số mặt hàng nhất định Chính phủ phải thực hiện trợ cấp xuất khẩu nhằm tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớc mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá cả trên thị trờng thế giới để phát triển sản xuất trong nớc. Chính sách ngoại thơng của
Chính phủ có sự thay đổi theo các thời kỳ khác nhau, sự thay đổi có thể là những thuận lợi cũng có thể là những khó khăn lớn đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vì thế doanh nghiệp phải nhạy cảm và luôn theo dõi và nắm chắc chiến lợc phát triển kinh tế. Từ đó có thể tạo ra đợc thời cơ kinh doanh thuận lợi và tránh đợc những rủi rỏ xảy ra trong hoạt động xuất khẩu.