Thị trường ngành chăn nuôi trong tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn sau 5 năm cổ phần hoá (Trang 46 - 47)

Đồng Nai được coi là một trong những vùng chăn nuôi trọng điểm của cả nước trong nhiều năm gần đây với tổng đàn heo là 1,1 triệu con, đàn gà là 9 triệu con vào năm 2010.

Hiện nay ngành chăn nuôi ở Đồng Nai phát triển mạnh phương thức sản xuất trang trại với quy mơ lớn; tồn tỉnh hiện có 1.200 trang trại chăn ni heo chiếm trên 60% diện tích tổng đàn; phương thức chăn nuôi gà theo phương thức trang trại chiếm tới 80%.

Trong điều kiện tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa nơng thơn ngày càng tăng, để phát triển chăn ni đúng định hướng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm từ trang trại đến người tiêu dùng, UBND tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt báo cáo quy hoạch 139 vùng khuyến khích phát triển chăn ni và giết mổ tập trung tại 9 huyện. Cùng với đó, chính quyền các cấp đang triển khai nhiều chính sách ưu đãi nhằm đẩy mạnh vận động nông dân từ bỏ hình thức chăn ni manh mún, nhỏ lẻ, tự phát, chuyển sang chăn nuôi tập trung, tham gia vào mối liên kết gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng sản. Nhằm triển khai có hiệu quả các vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi, tỉnh cũng đã đề ra kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ các hộ dân ở các vùng cấm chăn nuôi chuyển đổi ngành nghề hoặc tiếp tục đầu tư vào các vùng quy hoạch. Song song đó, tiến hành sắp xếp, chấn chỉnh các cơ sở giết mổ trên địa bàn cho phù hợp.

Qua đó ta có thể thấy thị trường chăn nuôi ở Đồng Nai phát triển rất mạnh với nhiều trang trại, doanh nghiệp chăn ni quy mơ lớn. Bên cạnh đó Đồng Nai đã thành lập Hiệp hội chăn nuôi Đồng Nai để tránh sự cạnh tranh về giá, ép giá đối với những doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ, Hiệp hội

chăn nuôi thay mặt cho người chăn nuôi làm đối trọng cho các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhà cung cấp con giống và các thương lái trên thị trường để cùng nhau giải quyết những vấn đề bất hợp lý xảy ra liên quan đến tình hình chăn ni và tình hình tiêu thụ sản phảm trên thị trường, khi một tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất chăn nuôi, tham gia vào Hiệp hội chăn ni thì sẽ giảm được những rủi ro về cả mặt công nghệ, kỹ thuật cũng như tránh được sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Như vậy rào cản và rủi ro khi tham gia vào thị trường chăn nuôi ở Đồng Nai là rất thấp nên rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài thực hiện đầu tư.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn sau 5 năm cổ phần hoá (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w