X WUắ áng sinh áng sinhinh
3. VTC nung mủ
- Đau bụng, co cứng bụng, liệt ruột.
- Hội chứng nhiễm trùng muộn hơn, sau vμi ngμy. - Chẩn đoán sau phẫu thuật.
(Đại thể: tụy có nhiều ổ mủ bằng đầu kim, trắng, vμng, khu trú vùng đầu tụy có khi gây áp xe dới cơ hoμnh).
4. Các thể lâm sμng theo tiến triển của bệnh
- Thể tối cấp:
. Bệnh cảnh nặng ngay từ đầu: đau dữ dội, nôn nhiều. . Sốc nặng, trụy tim mạch, tử vong sau 1 - 2 ngμy. - Thể cấp tính:
. Các triệu chứng nh VTC mô tả ở trên.
. Trạng thái tốt dần, xét nghiệm trở lại bình thờng dần.
. Sau 3 - 5 ngμy khỏi hoμn toμn, có thể có biến chứng, tử vong 10%. - Thể tái diễn hay hồi qui (pancreatite aigue récurente):
. Có các cơn VTC tái phát nhiều lần . Điều trị khỏi, ít tử vong.
. Sau khi khỏi lại tái phát, thờng nhẹ. - Thể không điển hình:
. Một cấp cứu nội khoa: đau thợng vị, sốc, li bì, vật vã. . Có hội chứng suy thận cấp: đái ít, vô niệu, Ure máu tăng. . Đau thắt ngực, rối loạn tiêu hoá, chớng bụng.
. Một cấp cứu ngoại: tắc ruột, viêm phúc mạc, VRT, khi mổ mới rõ.
Câu 4. Nguyên nhân vμ cơ chế bệnh sinh VTC: 1. Các nguyên nhân thờng gặp
- Các tổn thơng cơ giới, viêm nhiễm ở ống tụy, ống mật: sỏi mật, sỏi tụy, u gây chèn ép đờng mật tụy, viêm bóng Vater, bệnh xơ tụy.
- Các bệnh nhiễm khuẩn ổ bụng: viêm túi mật, viêm ruột thừa, thơng hμn, leptospirose hoặc các bệnh virut (qua bị, viêm gan virut) giun đũa...
- Do rợu (hay gặp ở các nớc Âu, Mỹ).
- Các chấn thơng do chạm mạnh vμo bụng, phẫu thuật, nội soi mật tụy. - Loét dạ dμy, tá trμng ăn sâu vμo tụy.
- Một số thuốc: corticoit, lợi tiểu, thuốc miễn dịch (Azathioprin) thuốc chống thụ thai, các loại thuốc tiêm chủng...
- Chuyển hoá vμ nội tiết: cờng tuyến cận giáp tăng calci huyết, tăng lipit máu, béo phị, thai nghén, đái đờng, xơ mỡ động mạch lμ những yếu tố thuận lợi
- VTC tự phát: cha rõ nguyên nhân. 2. Cơ chế sinh bệnh
Thuyết đợc thừa nhận nhiều lμ: “tụy tạng tự tiêu huỷ”. Tụy lμ tạng chứa đựng nhiều Enzym tiêu protein ở dạng cha hoạt động (Proenzym) nh trypsinogene, proelastaza, prophospholipaza, Kalicreinogen, v.v... Bình thờng chỉ khi dịch tụy vμo tới tá trμng, trypsinogen đợc men Enterokinaza của ruột hoạt hoá thμnh trypsin vμ chất trypsin nμy gây hoạt hoá các proenzym khác. Nếu do những yếu tố điều kiện khác nhau lμm cho dịch ruột vμ
men Enterokinaza hồi lu trong ống tụy hoặc các độc tố, tình trạng nhiễm virus, thiếu máu cục bộ, giảm oxy mô chấn thơng trực tiếp vμo tụy... trypsinogen vμ các proenzym khác dợc hoạt hoá ngay trong mô tụy sẽ xảy ra “tụy tạng tự tiêu hoá” (autodigestion) tức lμ VTC. Các enzym tụy đợc kích hoạt tiêu hoá các mμng tế bμo, thuỷ phân các protein, thơng tổn mạch máu, phù nề chảy máu, hoại tử tế bμo nhu mô tụy vμ hoại tử mỡ. Thêm vμo đó lμ chất bradykinin vμ histamin đợc các tế bμo giải phóng ra lμm tăng thêm tính thấm mạch vμ phù nề. Các rối loạn nμy xảy ra dồn dập vμ tổng hợp lại quá mức sẽ dẫn đến viêm tụy cấp hoại tử.
mạch, rối loạn thần kinh thể dịch tụy, rối loạn chuyển hoá, dị ứng, nhiễm khuẩn...
Câu 5. Chẩn đoán phân biệt: 1. Thủng ổ loét dạ dμy
- Có tiền sử DD hoặc không. - Đau lăn lộn, không sốc.
- Co cứng bụng, mất vùng đục trớc gan. - XQ: có liềm hơi.
(Khi thủng vμo tụy tạng mổ ra mới biết đợc).
2. Tắc ruột
- Đau bụng, nôn (có thể nôn ra phân). - Có quai ruột nổi, bí trung đại tiện. - XQ: có mức nớc, mức hơi.