X WUắ áng sinh áng sinhinh
2. Biến chứng riêng: * Chảy máu sau mổ:
* Chảy máu sau mổ:
- NN: cầm máu không kỹ đặc biệt mổ kèm theo cắt bỏ túi mật thờng hay chảy máu giờng túi mật hoặc do buộc đm túi mật không chắc
- Biểu hiện: theo dõi qua ống DL dới gan.
- XT: chảy ít tự cầm, nếu chảy nhiều có biểu hiện mất máu: mạch nhanh, HA tụt, XN số lợng HC vμ Hb giảm thì mổ lại cầm máu.
Có thể rò mật vμo ổ bụng gây viêm phúc mạc hoặc mật rò chảy ra ngoμi qua ống DL dới gan.
NN:
- Tụt chân Kehr hoặc khâu chân Kehr không kỹ.
- Nếu trong PT có cắt túi mật thì dễ bị tuột chỉ ở nơi buộc cổ túi mật. - Khi phẫu tích cắt nhầm vμo một nhánh của đờng mật mμ không biết.
- Rò mật kéo dμi sau rút Kehr do đờng mật không lu thông vì còn sót sỏi phía dới đờng mật, dịch mật không xuống đợc ruột nên phải trμo qua chân ống dẫn lu hoặc qua vết mổ.
- XT: tuỳ nguyên nhân mμ xử trí
Nếu rò mật gây viêm phúc mạc hoặc gây apxe dới cơ hoμnh thì cần phải mổ lại Nếu rò mật ra ngoμi theo đờng dẫn lu thì cha xần phải xử trí vội. Nên đặt một ống cao su nhỏ vμo đờng rò qua đó bơm thuốc cản quang để tìm nguyên nhân gây rò.
Khì rò mật ít mμ bệnh nhân chịu đựng đợc thì hẹn bệnh nhân chờ đợi sau vμi tháng đến mổ lại.
Nếu rò mật nhiều ảnh hởng đến toμn trạng bệnh nhân thì cần mổ sớm kiểm tra ống mật chủ nếu thấy có sỏi vμ dị vật thì phải lấy hết để lu thông tốt xuống tá trμng.
* Sót sỏi vμ sỏi tái phát sau mổ
Sót sỏi: Sót sỏi lμ sỏi mật bị bỏ sót do không phát hiện đợc hoặc không thể lấy hết đợc trong lúc mổ.Thờng hay xảy ra trong mổ cấp cứu hoặc trên những bệnh nhân có sỏi trong gan không đợc lấy hết một thời gian sau sỏi di chuyển xuống ống mật chủ lμm tắc OMC cấp
- Chẩn đoán sót sỏi: + XQ đờng mật. + SA gan mật.
+ Thời gian phát hiện sỏi trong vòng 6 tháng sau mổ. - NN:
+ Nhiều sỏi trong gan.
+ Sỏi trong gan có kèm theo chít hẹp ống gan. + Sỏi ở túi phình đáy OMC hoặc kẹt ở bóng Vater. + Kích thớc OMC hẹp, khó kiểm tra vμ lấy sỏi.
+ Không kiểm tra, đánh giá đợc hệ thống đờng mật trong mổ(XQ đờng mật trong mổ).
Sỏi tái phát:
- Sỏi tái phát: lμ trờng hợp sỏi mật mới đợc hình thμnh lại sau khi đã lấy hết sỏi. Thời gian phát hiện sỏi mật > 6tháng.
- NN:
+ Thờng do không giải quyết triệt để tình trạng ứ đọng mật vμ nhiễm khuẩn đờng mật trong lần mổ trớc.
+ Do cấu tạo giải phẫu đờng mật tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thμnh sỏi(chít hẹp đờng mật).
+ Do chỉ khâu cũ ở đờng mật.
+ Giun chui lên đờng mật(trứng giun, xác giun).
+ Sỏi tái phát ở OMC có thể đợc hình thμnh tại chỗ ở OMC hoặc từ ống gan, túi mật di chuyển xuống.
+ Nguyên nhân phối hợp: khi có sỏi sót sẽ gây nên ứ đọng vμ mật lắng đọng sẽ tạo nên sỏi mới.
- Dự phòng sỏi sót vμ sỏi tái phát:
+ Mổ có chuẩn bị vμ đánh giá tình hình sỏi trớc mổ.
+ Có biện pháp thăm dò đờng mật trong mổ: chụp XQ đờng mật trong mổ. + Sử dụng các dụng cụ lấy hết sỏi
+ Tạo sự lu thông mật –ruột dự phòng tắc mật tái phát: nối mật ruột, mở rộng cơ oddi. - Chế độ điều trị sau mổ:
+ Lợi mật, chống co thắt đờng mật. + Kháng sinh.
+ Tẩy giun
- XT:Đối với sỏi sót phát hiện sau mổ: + Bơm rủa đờng mật bằng nớc muối sinh lý.
+ Các thuốc tan sỏi: Piperazil sulfat; Đông y: kim tiền thảo, actiso, nhân trần. + Mổ lại .
Câu 6. Mục đích dẫn lu Kehr: 1. Mục đích:
- Mật có lối thoát ra ngoμi trong trờng hợp chít hẹp cơ Oddi tạm thời - Bơm rửa đờng mật qua Kehr.
- Theo dõi tình trạng đờng mật sau mổ: qua kehr bơm thuốc cản quang chụp đờng mật đánh giá xem còn sót sỏi không, mật đã lu thông xuống tá trμng không.