Liên quan đến điều trị

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập Y tế Ngoại bụng (Trang 114)

X WUắ áng sinh áng sinhinh

3. Liên quan đến điều trị

- Mạc nối lớn thực bμo chống vi khuẩn - Tạo thμnh các ổ apxe khu trú

- Thẩm phân phúc mạc

- Dùng kháng sinh theo đ†ờng khoang phúc mạc

- Cảm giác đau do dây thần kinh: thần kinh ngực, thần kinh hoμnh - Kích thích nhẹ phản ứng tại chỗ đau

- Kích thích trung bình: tăng cảm, co cứng - Kích thích cao: Phản ứng phúc mạc toμn thể

Câu 5. Trong chẩn đoán VPM cần chú ý những trờng hợp nμo:

- Trẻ em: khai thác vμ khám khó - Ng†ời giμ:

+ Tâm thần kinh + Thμnh bụng yếu

+ Hội chứng nhiễm trùng không rõ

- Sản phụ đang chuyển dạ đẻ có cơn co tử cung - Bệnh nhân bị chấn th†ơng sọ não, hôn mê, sốc

- Bệnh nhân say r†ợu, đã dùng thuốc giảm đau, nghiện ma tuý - Bệnh nhân sau mổ đ†ợc gây mê

- Viêm phổi phân thuỳ d†ới: trong giai đoạn viêm mμng phổi cấp th†ờng có đau liên tục ở bụng, bụng tr†ớng vμ tăng cảm nh†ng không có co cứng cơ thμnh bụng, nhu động ruột có giảm nh†ng không mất hẳn, bệnh nhân vẫn có thể thở sâu đ†ợc nhiều lần dễ dμng. Khám giữ chặt thμnh ngực vμ cho bệnh nhân vận động mạnh thμnh bụng nếu gây đau bụng thì có VPM hoặc nếu giữ chặt bụng mμ thở đau thì có VPM; nếu đau tăng rõ thì có bệnh ở lồng ngực

- Cơn đau bụng của một số bệnh: Hogdkin, viêm thận mạn

+ Đau bụng ở những bệnh nμy th†ờng xuất hiện vμ đi qua nhanh chóng lúc đau chỗ nμy lúc đau chỗ khác, không có kèm theo sốt cao hoặc BC tăng cao nh† VPM. Nhu động ruột vẫn bình th†ơng, có khi còn tăng

+ ổ máu tụ ngoμi phúc mạc, gãy x†ơng s†ờn ở bờ s†ờn, gãy x†ơng chậu không có tổn th†ơng tạng: Các tổn th†ơng nμy có thể gây đau bụng vμ co cứng cơ thμnh bụng

+ ổ máu tụ vùng thận do chấn th†ơng thận: đau kèm theo có đái ra máu hoặc s†ng gồ vùng thận, chỉ đau 1 bên. Đau giảm khi nằm yên tĩnh, đau giảm dần không có chiều h†ớng tăng, nhu động ruột bình th†ờng hoặc giảm nhẹ

+ Gãy x†ơng s†ờn gần bờ s†ờn: cũng gây đau vμ co cứng thμnh bụng, bụng tham gia nhịp thở rất yếu, bệnh nhân khó thở. Đau vμ co cứng chỉ khu trú trong vùng bụng ở hạ s†ờn phải hoặc trái, ở bên tổn th†ơng không lan sang bên lμnh. Nhu động ruột bình th†ờng, bệnh nhân ngủ đ†ợc. Khi đ†ợc phong bế giảm đau ở x†ơng s†ờn thì bệnh nhân lại thở bụng dễ dμng. Không có sốt, BC không tăng

+ Gãy x†ơng chậu không có tổn th†ơng tạng bụng, không có tổn th†ơng bμng quang phần trong PM: cũng gây đau vμ co cứng cơ thμnh bụng khu vực từ bẹn lên hố chậu trái hoặc phải(bên bị tổn th†ơng). Đau vμ co cứng chỉ trong khu vực hố chậu vμ bẹn, không lan sang bên lμnh.Bụng vẫn tham gia nhịp thở, nhu động ruột bình th†ờng hoặc giảm nhẹ. Khi bệnh nhân nằm bất động đỡ đau ngủ đ†ợc. Mạch lúc đầu có thể nhanh nhỏ, HA thấp do sốc vì vỡ x†ơng chậu nh†ng khi đ†ợc điều trị chống sốc toμn trạng trở lại ổn định, bệnh nhân tỉnh táo hoạt bát hơn

Cả 3 tr†ờng hợp trên nếu thăm trực trμng thì không đau ở cùng đồ Douglas

Câu 7. Chỉ định vμ nguyên tắc điều trị VPM: 1. CĐ:

trị nội khoa 2. Hồi sức:

* Hồi sức tích cực tr†ớc, trong vμ sau mổ - Bồi phụ n†ớc điện giải

- Hồi sức tim mạch,

- Hồi sức thận: đặt tiểu qua đ†ờng niệu đạo để theo dõi n†ớc tiêu - Thở oxy

* Chống nhiễm khuẩn: kháng sinh phổi rộng, liều cao vμ kết hợp kháng sinh * Hạ sốt: ch†ờm lạnh, ch†ờm đá, thuốc hạ sốt

* Đặt sonde dạ dμy vμ hút dịch dạ dμy chống tr†ớng * Nuôi d†ỡng bằng đ†ờng tĩnh mạch

3. Phẫu thuật:

- Vô cảm: nội khí quản

- Іờng mổ: rộng th†ờng dùng đ†ờng trắng giữa trên rốn - Đóng bụng da để hở

- Dẫn l†u ổ bụng: vị trí nơi thấp: hố chậu, cùng đồ Douglas

Câu 9. Biến chứng: 1. Biến chứng sớm: - Suy hố hấp - Chảy máu - Nhiễm trùng vết mổ - Apxe tồn d†

- Viêm phổi, viêm đ†ờng tiết niệu, viêm tuỵ cấp, viêm phúc mạc lại

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập Y tế Ngoại bụng (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)