Giải pháp về cơ chế chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 61)

6. Kết cấu của khóa luận

3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa

chúng để mọi đối tƣợng trong xã hội hiểu đƣợc ý nghĩa, mục đích của cổ phần hóa.

Củng cố, chấn chỉnh lại bộ máy giúp việc cho công tác cổ phần hóatừ trung ƣơng đến địa phƣơng, chú trọng đến năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ trong bộ máy.

Nhà nƣớc cần phải chuẩn bị một nguồn tài chính đủ mạnh để giải quyết hàng loạt các vấn đề liên quan đến chƣơng trình cổ phần hóa.

Nhà nƣớc phải quy định cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc xử lý các vƣớng mắc trong doanh nghiệp để tạo điều kiện cho cán bộ các cấp ngành có thể giải quyết nhanh chóng các vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện cổ phần hóa ở từng doanh nghiệp.

Đặc biệt là phải làm sao xóa bỏ đƣợc nạn tham nhũng hiện nay ở các địa phƣơng nói riêng và cả nƣớc chung để nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ đối với doanh nghiệp từ đó đƣa doanh nghiệp phát triển đi lên.

3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa phần hóa

3.2.2.1. Hệ thống hóa các qui định về Cổ phần hóa, nâng lên thành hệ thống Luật Cổ phần hóa.

Trải qua gần 20 năm triển khai lộ trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc khi hội nhập KTQT, sau 7 Nghị định của Chính phủ về vấn đề này, Chính phủ đã phần nào hƣớng dẫn các DNNN thực hiện công việc của mình, và Nghị định mới sửa đổi đã thay thế đƣợc các Nghị định cũ. Giống nhƣ hoạt động đầu tƣ, hoạt động xây dựng nên chăng Nhà nƣớc cũng nên luật hoá các qui định về cổ phần hóa, sớm ban hành về Luật Cổ phần hóa. Hệ thống hóa các Nghị định, Thông tƣ thành văn bản Luật Cổ phần hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp có một hƣớng nhìn thấu đáo hơn về cổ phần hóa. Tạo tâm lý an tâm không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả các nhà đầu tƣ trong và ngoài

55

nƣớc. Trong khi hoàn thiện các cơ chế, chính sách, từng bƣớc tiến tới luật hóa các hƣớng dẫn của Nhà nƣớc để đẩy nhanh quá trình đổi mới, sắp xếp DNNN, đặc biệt là tiến trình cổ phần hóa DNNN, Nhà nƣớc cần chú ý tới yếu tố công khai, minh bạch mọi thông tin trƣớc khi bán cổ phần.

3.2.2.2. Giải pháp thu hút nhà đầu tƣ chiến lƣợc

Chọn lựa một nhà đầu tƣ chiến lƣợc thích hợp không chỉ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn mới mà quan trọng hơn là hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao công tác quản trị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trƣờng. Theo đó, việc cổ phần hóaDNNN nên theo phƣơng thức mới: doanh nghiệp tiến hành đàm phán cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc trƣớc, sau đó sẽ bán cho cán bộ công nhân viên, rồi chuyển thành công ty cổ phần. Sau khi hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, doanh nghiệp mới tiến hành bán cổ phần ra công chúng. Đặc biệt, việc đàm phán bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc sẽ theo nguyên tắc thỏa thuận, dựa trên những yêu cầu của cả 2 bên.

3.2.2.3. Giải pháp giải quyết chính sách đối với ngƣời lao động

Nhiều DNNN vì chƣa biết bố trí cán bộ đi đâu nên không dám mạnh tay tiến hành cổ phần hóa. Để giải quyết vấn đề này, trƣớc mắt cần coi cán bộ quản lý DNNN nhƣ là những ngƣời hành nghề chuyên môn, đã là hành nghề chuyên môn thì sẽ đƣợc doanh nghiệp bù đắp bằng lƣơng bổng hàng tháng. Khi doanh nghiệp cần tái cơ cấu, nếu các cán bộ quản lý doanh nghiệp đảm bảo đủ khả năng và uy tín thì sẽ đƣợc chính cổ đông bầu vào chức vụ mới ở công ty cổ phần (cổ đông sẽ chịu trách nhiệm cho sự lựa chọn của mình). Khi không còn đủ năng lực và uy tín (năng lực, trình độ không còn phù hợp với cơ chế mới) thì họ cũng phải đƣợc xem xét nhƣ các lao động dƣ dôi khác.

Đối với các công nhân trong doanh nghiệp cần có những chính sách phù hợp để tránh việc sau khi cổ phần hóa sẽ có một lƣợng lớn lao động thất nghiệp. Cụ thể, tiếp tục sử dụng những công nhân có tay nghề tốt, chuyên môn cao; tổ chức đào tạo bồi dƣỡng những công nhân có tay nghề thấp chƣa có chuyên môn ( có thể thu một phần phí đào tạo hoặc không thu).

56

3.2.2.4 Giải pháp về việc giải quyết các vấn đề đất đai, công nợ

Để giải quyết khó khăn về vấn đề đất đai, Chính phủ cần yêu cầu các bộ, địa phƣơng, tập đoàn phải công bố công khai lộ trình và danh sách các DNNN thực hiện cổ phần hóa hàng năm, làm cơ sở cho các cơ quan xây dựng lộ trình triển khai phê duyệt phƣơng án sắp xếp nhà đất theo quy định. Về vấn đề đối chiếu công nợ, Chính phủ vẫn nên yêu cầu DNNN cổ phần hóa thực hiện đối chiếu toàn bộ các khoản công nợ phải thu, phải trả đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để phản ánh đúng đầy đủ và kịp thời toàn bộ giá trị doanh nghiệp.

3.2.2.5.Hoàn thiện, phát triển các yếu tố của kinh tế hội nhập, nhất là thị trƣờng chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán là một kênh thu hút vốn quan trọng từ xã hội để đầu tƣ phát triển các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang rất thiếu vốn, đặc biệt là đứng trƣớc nhu cầu đầu tƣ để hiện đại hóa công nghệ sản xuất, Việt Nam không nên bỏ qua kênh tạo vốn ngày càng có ý nghĩa quan trọng này.

+ Phải duy trì tốc độ kinh tế cao của cả nƣớc, kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.

+ Tăng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng hàng hóa cho thị trƣờng chứng khoán để huy động vốn rộng rãi hơn và bán đƣợc giá cao hơn.

+ Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý cho thị trƣờng chứng khoán. + Coi trọng việc đào tạo cán bộ nhân viên cho thị trƣờng chứng khoán.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)