Nguyên nhân của những thuận lợi và hạn chế còn tồn tại trong việc cổ phần

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 54)

6. Kết cấu của khóa luận

2.2.5. Nguyên nhân của những thuận lợi và hạn chế còn tồn tại trong việc cổ phần

việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Mặc dù trong những năm qua, công tác tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên tái cơ cấu DNNN nói chung, đặc biệt là khối doanh nghiệp trung ƣơng đang còn nhiều hạn chế, tiến độ thực hiện cổ phần hóacòn chậm, còn có nhiều hạn chế trong đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp. Những thuận lợi cũng nhƣ hạn chế này bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân, có thể kể đến một số nguyên nhân của những thuận lợi nhƣ :

Nền kinh tế nƣớc ta từng bƣớc đƣợc phục hồi, sản xuất kinh doanh, sản xuất công nghiệp dần đƣợc phục hồi. Chất lƣợng tăng trƣởng có bƣớc đƣợc nâng lên, vốn đầu tƣ cũng sử dụng hiệu quả hơn. Việc tái cơ cấu kinh tế đạt kết quả bƣớc đầu, các cơ chế chính sách đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc đã dần hoàn thiện, làm nền tảng cho việc tái cơ cấu từng tập đoàn và tổng công ty trong những năm tiếp theo 2014-2015.

48

Cùng với Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài là sự xuất hiện của nhiều chi nhánh ngân hàng kinh doanh của nƣớc ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo môi trƣờng lành mạnh và điều kiện thuận lợi để Nhà nƣớc tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện cổ phần hóa các DNNN tại Việt Nam.

Ngoài ra, khó khăn trong quá trình cổ phần hóa còn bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

Nhận thức chƣa đầy đủ và thống nhất về vị trí, vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc trong kinh tế nhà nƣớc, từ đó dẫn đến việc phát triển ồ ạt các DNNN, nhiều nơi còn coi trọng số lƣợng hơn chất lƣợng, hiệu quả và cho rằng DNNN nắm vai trò chủ đạo nên phải chiếm tỷ trọng lớn, phải có mặt và chi phối ở hầu hết các sản phẩm, lĩnh vực, ngành kinh tế. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc cần phải cổ phần hóa và sẽ tốn khá nhiều thời gian cho việc đổi mới, sắp xếp lại các DNNN này.

Việt Nam tiến hành cổ phần hóa trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn quá độ từ nền kinh tế sản xuất nhỏ sang nền kinh tế sản xuất lớn, kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng và nền kinh tế thị trƣờng đang còn sơ khai. Nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã ăn sâu vào gốc rễ cũng nhƣ sự phát triển ngày càng mạnh của các nhóm lợi ích là những khó khăn mà Nhà nƣớc ta gặp phải trong quá trình đổi mới đất nƣớc. Hơn nữa, những kiến thức, trình độ lao động và yếu tố tâm lý của ngƣời lao động Việt Nam còn bị ảnh hƣởng nặng nề của nền sản xuất cũ chƣa thích ứng đƣợc với cơ chế mới.

Do chƣa làm tốt việc thấu suất quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc nên cho đến nay vẫn còn các cấp, ngành, địa phƣơng chƣa hƣởng ứng tích cực chủ trƣơng cổ phần hóa vì cho rằng cổ phần hóa chẳng khác nào tƣ nhân hóa, nó sẽ làm chệch định hƣớng xã hội chủ nghĩa, làm suy yếu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nƣớc. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc phối hợp giữa các cấp chính quyền

49

không đồng bộ, thiếu thống nhất, làm cho quá trình cổ phần hóa bị chậm trễ ngay từ khâu xây dựng phƣơng án ở cơ sở, địa phƣơng.

Việc điều hành, triển khai cổ phần hóa còn chậm và lúng túng, thể hiện ở một số nội dung trong các văn bản chỉ đạo, tổ chức triển khai chƣa rõ ràng và thiếu tính hệ thống. Các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc chƣa phát huy đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên vừa tạo sự gò bó cho doanh nghiệp, đồng thời vẫn tạo thói quen ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nƣớc

Cổ phần hóa chƣa thực sự mở rộng - mở rộng ở đây là mở rộng về Chế độ chính sách trong các doanh nghiệp chậm đƣợc ban hành sửa đổi và chƣa đủ sức hấp dẫn.

Nền kinh tế thị trƣờng vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp hoạt động tuân thủ theo pháp luật, cạnh tranh bình đẳng và các quan hệ kinh tế đƣợc thực hiện theo quan hệ cung - cầu. Cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng chính là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời cũng là điều kiện để đào thải những doanh nghiệp yếu kém về năng lực hoạt động. Tuy nhiên, xuất phát từ nhận thức coi trọng vai trò của DNNN trong nền kinh tế nên quá chú trọng đến việc phát triển nhóm doanh nghiệp này, làm giảm hoặc mất đi sự đóng góp về tƣ liệu sản xuất của khu vực kinh tế tƣ nhân cũng nhƣ sự cạnh tranh lành mạnh giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để cùng phát triển và đóng góp đƣợc nhiều hơn cho sự gia tăng lực lƣợng sản xuất xã hội.

Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc còn nhiều hạn chế, quy mô vốn nhỏ, đầu tƣ không đúng trọng tâm trọng điểm, dàn trải dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc là phổ biến và nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không chỉ các doanh nghiệp vừa và nhỏ do ít vốn, hiệu quả sử dụng lao động thấp mà các doanh nghiệp lớn nhƣ Vinacafe, EVN cũng báo lỗ rất nhiều.

50

Biểu đồ 2.6: Lỗ lũy kế của 10 doanh nghiệp năm 2012

Nguồn :cafef.vn/ kinh te vi mo

Chi phí đầu tƣ tại Việt Nam cao hơn mức bình quân các nƣớc trong khu vực, giá thuê lao động, giá thuê đất về hình thức là rẻ nhƣng cộng thêm các chi phí đào tạo nhân công, đền bù giải phóng mặt bằng, năng suất lao động thấp nên không phải rẻ mà lại là đắt. Chi phí điện, nƣớc ngày càng tăng, đặc biệt là chi phí vận tải do giá xăng hiện nay chỉ có tăng chứ chƣa thấy giảm.

Trình độ năng lực quản lý và điều hành của một bộ phận không nhỏ các cán bộ chủ chốt chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Đa số các cán bộ quản lý không hiểu biết, nắm chắc các kiến thức về kinh tế, tài chính, pháp luật, khoa học quản lý, sử dụng các công cụ quản lý hiện đại. Điển hình nhƣ ở tỉnh Thanh Hóa vừa rồi đã kiểm tra, phát hiện 7 trƣờng hợp bổ nhiệm lái xe làm Chánh văn phòng và còn bao nhiêu nữa những nơi chƣa đƣợc phát hiện.

51

Chƣơng 2 đã làm rõ đƣợc vai trò của DNNN trong nền kinh tế của Việt Nam. Quá trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam từ giai đoạn 1992 đến nay. Kết quả cho thấy tốc độ cổ phần hóa DNNN hiện nay còn chậm, các DNNN mặc dù đã cổ phần hóa nhƣng một số doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn nắm trên 50% vốn của những doanh nghiệp này, tỷ lệ lao động dƣ dôi lớn là một trong những vấn đề cần đƣợc giải quyết sau quá trình cổ phần hóa. Thông qua việc phân tích, đánh giá quá trình cổ phần hóa để tìm ra nguyên nhân của những thuận lợi và hạn chế, từ đó làm cơ sở khoa học để đƣa ra các giải pháp thuyết phục ở chƣơng 3.

52

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG

BỐI CẢNH HIỆN NAY

3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc ta trong vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)