6. Kết cấu của khóa luận
2.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc trong nền kinh tế Việt Nam
Vai trò của khu vực kinh tế Nhà nƣớc thể hiện trƣớc hết ở ba chỉ tiêu: đóng góp vào tăng trƣởng đất nƣớc( GDP), thu hút vốn, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội. Ngoài ra, trong nền kinh tế nhiều thành phần định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nƣớccòn đảm bảo cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế xã hội ngày một tốt hơn, cung ứng hàng hóa, vật tƣ, năng lƣợng chủ yếu cho toàn bộ nền kinh tế nhƣ điện, nƣớc, xăng dầu… Đồng thời, DNNN là lực lƣợng chủ lực thực hiện các chính sách xã hội thông qua các doanh nghiệp công ích, DNNN còn là động lực thúc đẩy phân bổ lại nguồn lực, nhất là nguồn vốn và nguồn nhân lực theo hƣớng CNH tạo tiền đề cho việc hình thành các trung tâm kinh tế, văn hóa, đô thị mới.
Nền kinh tế thị trƣờng với đặc trƣng chủ yếu là tự do kinh tế, tự do cạnh tranh với mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận. Do đó, kinh tế thị trƣờng chứa đựng nhiều khuyết tật nhƣ tác động của chu kỳ kinh doanh dẫn đến khủng hoảng, cạnh tranh là động lực phát triển trong kinh tế thị trƣờng nhƣng đồng thời cũng gây ra sự đổ vỡ, hàng hóa khuyến dụng và hàng hóa phi khuyến dụng, sự tồn tại của độc quyền và thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo…Vì vậy, doanh nghiệp nhà nƣớc là công cụ để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trƣờng.
Doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trò chi phối những ngành, lĩnh vực và sản phẩm then chốt của nền kinh tế. DNNN đảm bảo hầu hết yêu cầu sản phẩm và dịch vụ công ích, các điều kiện giao thông, điện, nƣớc, thông tin, vật tƣ, hàng hóa cho thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Các sản phẩm, hàng hóa mang tính chính trị nhƣ điện, xăng dầu, vũ khí.. mà các doanh nghiệp tƣ nhân không đƣợc phép sản xuất. Tuy nhiên trong thực tế cuộc sống
27
lại rất cần những sản phẩm đó thì doanh nghiệp nhà nƣớc chính là ngƣời đứng ra sản xuất.
Doanh nghiệp nhà nƣớc là lực lƣợng nòng cốt trong tăng trƣởng, xuất khẩu, đảm bảo các sản phẩm quan trọng của nền kinh tế và đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc, góp phần quan trọng đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nƣớc phải sử dụng các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thuế… Mặt khác, Nhà nƣớc cũng phải dựa vào DNNN để khởi động, phục hồi nền kinh tế( tăng trƣởng kinh tế) hoặc kìm chế lạm phát.
Trong thực tế có thể thấy rằng, lực lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc hàng năm đóng góp khoảng 40% trong cơ cấu GDP, chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền kinh tế. DNNN là lực lƣợng chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng, tín dụng, an ninh quốc phòng và mạng lƣới điện quốc gia. Nhìn chung DNNN là lực lƣợng then chốt, nắm giữ các vị trí quan trọng trong các ngành kinh tế của đất nƣớc.
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trong nƣớc ( theo giá hiện hành) phân theo thành phần kinh tế qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 Tổng số 2157828 2779880 3245426 3584417 Kinh tế NN 722010 908459 1056941 1154192 Kinh tế ngoài NN 1054075 1369776 1601496 1729513 Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 381743 501645 586989 700712
28
Qua bảng trên có thể thấy, tổng sản phẩm trong nƣớc tính theo giá hiện hành tăng qua từng năm. Năm 2010 là 2157828 tỷ đồng, năm 2012 đạt 3245416 tỷ đồng và đến năm 2013 đạt 3584417 tỷ đồng. Bội chi ngân sách nhà nƣớc năm 2013 là 5,3% GDP, vƣợt mức 4,8% đã sự toán, nợ chính phủ bằng 43,3% GDP tƣơng đƣơng 1.279.994 tỷ đồng, nợ công, nợ nƣớc ngoài của quốc gia theo các đánh giá của Việt Nam vẫn trong giới hạn kiểm soát.
Đóng góp GDP của khu vực kinh tế Nhà nƣớc chiếm một phần không nhỏ 1154192 tỷ đồng trong tổng số 3584417 tỷ đồng( khoảng 33%). Trong những năm gần đây, đóng góp của doanh nghiệp nhà nƣớc tăng đều nhƣng tỷ trọng giảm nhẹ trong hai năm gần đây ( từ 33% năm 2012 xuống còn 32,23% năm 2013)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc ( theo giá hiện hành ) năm 2012
Kinh tế Nhà nước, 32.56
Kinh tế tập thể, 5
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, 18.08 Kinh tế tư nhân,
11.13 Kinh tế cá thể,
33.23
Nguồn : Tổng cục thống kê
Khu vực kinh tế Nhà nƣớc đóng vai trò là lực lƣợng nắm giữ những khâu thiết yếu đảm bảo cho sự an toàn và ổn định xã hội và luôn có sẵn lực lƣợng bổ sung vào các ngành, lĩnh vực đòi hỏi những yêu cầu về vốn lớn, vòng quay vốn chậm, hệ số rủi ro cao, tỷ suất lợi nhuận thấp, hiệu quả xã hội
29
rộng lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức hoặc không muốn đầu tƣ vào.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhà nƣớc còn đóng vai trò chủ đạo trong việc dẫn dắt, định hƣớng các thành phần kinh tế khác theo hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc đề ra chứ không phải thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Hơn nữa, trong sự phát triển kinh tế ngày nay, khoa học – kỹ thuật đóng vai trò then chốt để nâng cao năng suất cũng nhƣ hiệu quả lao động. Các doanh nghiệp nhà nƣớc mới có đủ tiềm lực tài chính, chính trị để chuyển những thành tựu khoa học đó vào trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp nhà nƣớc đóng vai trò là công cụ hữu hiệu để Nhà nƣớc thực hiện chức năng điều tiết của mình đối với nền kinh tế.
Với vai trò to lớn nhƣ vậy nhƣng các DNNN lại chƣa hoàn thành nhiệm vụ của mình, đóng góp cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là một yêu cầu tất yếu khách quan.