Khỏi niệm và đặc điểm NKT trờn phương diện quốc tế 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Một số bài tập tình huống kinh tế thương mại tham khảo và cách giải quyết cụ thể (Trang 28)

1. Khỏi niệm

Khỏi niệm NKT, cơ sở phỏp lý để cụng nhận ai là NKT và từ đú được bảo vệ bởi hệ thống phỏp luật liờn quan, phụ thuộc rất nhiều vào mục tiờu mà luật hoặc chớnh sỏch cụ thể theo đuổi. Do vậy, khụng cú khỏi niệm chung về NKT ỏp dụng chung cho cỏc nước. Tương ứng với cỏc quan điểm khỏc nhau đó phõn tớch ở trờn, cú những định nghĩa khỏc nhau về NKT. Cụ thể:

* Định nghĩa NKT theo quan điểm y tế: thường tập trung vào sự khiếm khuyết về thể trang, tinh thần, thớnh giỏc và sức khỏe tõm thần…

- Trung Quốc: Điều 2 Luật nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa về bảovệ NKT ban hành năm 1990 quy định: “NKT là một trong những người bị bất thường, mất mỏt của một cơ quan nhất đinh hoặc chức năng, tõm lý hay sinh lý, hoặc trong cấu trỳc giải phẫu và những người đó mất toàn bộ hoặc một phần khả năng tham gia vào cỏc hoạt động một cỏch bỡnh thường.

“NKT” là những người cú thớnh giỏc, thị giỏc, lời núi hoặc khuyết tật về thể chất, chậm phỏt triển tõm thần, rối loạn tõm thần, khuyết tật nhiều và/hoặc khuyết tật khỏc”

- Ấn Độ: Luật về NKT ban hành năm 1995 định nghĩa khuyết tật bao gồm những tỡnh trạng bị mự, nghe kộm, lành bệnh phong; thị lực kộm; suy giảm khả năng vận động; chậm phỏt triển trớ úc và mắc bệnh tõm thần. Trong khi đú định nghĩa về NKT lại được nờu “một người bị bất kỳ một khuyết tật nào khụng dưới 40% theo xỏc nhận của cơ quan y tế cú thẩm quyền”.

- Đạo luật số 7277 (Đạo luật tạo nờn sự phục hồi chức năng, tự phỏt triển và tự tin cho NKT và hũa nhập NKT vào xó hội và cỏc mục đớch khỏc) được thụng qua bởi Thượng nghị viện và Hạ nghị viện của Quốc hội Philipine ngày 12/7/1991 quy định: “NKT – là người cú sự khỏc biệt về giỏc quan, vận động và tõm thần để thực hiện một hoạt động được coi là bỡnh thường”. Cựng với khỏi niệm về NKT, Đạo luật số 7277 cũn giải thớch một số thuật ngữ khỏc liờn quan đến NKT, như: khiếm khuyết, khuyết tật.

* Định nghĩa NKT theo quan điểm xó hội: là sự kết hợp giữa sự khiếm khuyết và cỏc yếu tố mụi trường và tiếp cận dưới gúc độ quyền của NKT.

- Khoản 1 Điều 1 Cụng ước số 159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm của NKT 1983: “NKT dung để chỉ một cỏ nhõn mà khả năng cú một việc làm phự hợp, trụ lõu dài với cụng việc đú và thăng tiến với nú bị giảm sỳt đỏng kể do hậu quả của một khiếm khuyết về thể chất và tõm thần được thừa nhận”

- Điều 1 Cụng ước về quyền của NKT của Liờn hợp quốc 2006 quy định: “NKT bao gồm những người bị suy giảm về thể chất, thần kinh, trớ tuệ hay giỏc quan trong một thời gian dài, cú ảnh hưởng qua lại với hàng loạt những rào cản cú thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của NKT vào xó hội trờn cơ sở bỡnh đẳng với những người khỏc”

- Ở Đức, sỏch số chin của Bộ luật xó hội định nghĩa: “NKT là người cú chức năng về thể lực, trớ lực hoặc tõm lý tiến triển khụng bỡnh thường so với người cú cựng độ tuổi trong thời gian trờn 6 thỏng và sự khụng bỡnh thường này là nguyờn nhõn dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào cuộc sống xó hội”

- Luật bỡnh đẳng về việc làm của Nam Phi định nghĩa NKT là “người bị suy giảm khả năng về thể lực hoặc trớ lực trong một thời gian dài hoặc tiếp diễn nhiều lần, khiến người đú bị hạn chế đỏng kể về khả năng tham gia hoặc phỏt triển nghề nghiệp”

- Luật NKT ngày 17/6/2010 Quốc hội Việt Nam thụng qua, cú hiệu lực từ 1/1/2011 định nghĩa: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơthể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khú khăn.” (khoản 1 Điều 2). Như vậy Luật NKT Việt Nam đưa ra khỏi niệm khuyết tật dựa vào mụ hỡnh xó hội, tuy nhiờn cũn chung chung so với khỏi niệm trong Cụng ước về quyền của NKT.

Túm lại, với quy định của cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau việc đưa ra khỏi niệm thuyết phục và thống nhất về NKT là khụng dễ dàng. Nhưng với những cỏch tiếp cận về NKT trong phỏp luật quốc tế nờu trờn, ta cú thể đưa ra định nghĩa khỏi niệm NKT như sau: NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng dẫn đến những hạn chế đỏng kể và lõu dài trong việc tham gia của NKT vào hoạt động xó hội trờn cơ sở bỡnh đẳng với những chủ thể khỏc.

2. Đặc điểm

* Đặc điểm của NKT dưới gúc độ kinh tế - xó hội.

- Là nhúm cư dõn đặc biệt phải chịu thiờt thũi về mặt kinh tế - xó hội và nhõn khẩu học. Cú nhiều người sống phụ thuộc vào gia đỡnh, vào người thõn…dẫn đến gia đỡnh cú NKT cú xu hướng thiếu nhõn lực lao động. Bờn cạnh đú, trỡnh độ học vấn NKT khụng cao, sức khỏe yếu dẫn đến khú tỡm được việc làm. Khuyết tật là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp của họ. Ngoài ra cũn ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, thu nhập gia đỡnh ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, sức khỏe, phỳc lợi của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

- Vỡ tỡnh trạng do khuyết tật gõy ra, NKT phải gỏnh chịu rất nhiều thiệt thũi trong mọi mặt cuộc sống. Làm cho NKT khú khăn trong sinh hoạt hàng ngày, trong giỏo dục, việc làm, kết hụn…Để khắc phục được những khú khăn này, NKT chủ yếu dựa vào gia đỡnh. Những khú khăn càng trở nờn trầm trọng hơn do thỏi độ tiờu cực của cộng đồng đối với họ.

- Quan niệm của xó hội về NKT cũn tiờu cực dẫn đến sự kỳ thị và phõn biệt đối xử.,thậm chớ sự kỳ thị từ chớnh NKT, hầu hết NKT cho rằng mỡnh kộm cỏi hơn, mặc cảm, thấy khú hũa đồng với cộng đồng. Hoạt động hỗ trợ cho NKT cũn rất hạn chế,

hầu hết NKT được hỗ trợ như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội, lương thực…nhưng lại ớt được trợ giỳp trong việc làm, dạy nghề và tham gia hoạt động xó hội.

* Đặc điểm của NKT dưới gúc độ dạng tật và mức độ khuyết tật.

Trờn thế giới ở mỗi quốc gia cú thể cú cỏc quy định khỏc nhau về một số dạng tật giống như đó được quy định tại Luật NKT Việt Nam, bao gồm: Khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, núi; khuyết tật nhỡn; khuyết tật thần kinh, tõm thần; khuyết tật trớ tuệ và khuyết tật khỏc (khoản 1 Điều 3 LKT 2010). Ngoài ra theo khoản 2 Điều 3 LKT 2010 cũn phõn loại NKT dưới gúc độ mức độ khuyết tật gồm: NKT đặc biệt nặng, NKT nặng và NKT nhẹ.

Mỗi dạng khuyết tật này cú những đặc điểm riờng, chung về tõm sinh lý, về khả năng qua đú tỏc động đến cỏc nhu cầu của bản thõn và cú ảnh hưởng qua lại, tỏc động đỏng kể tới mụi trường xung quanh làm xuất hiện những hệ quả phỏp lý trong quỏ trỡnh hũa nhập cộng đồng.

Một phần của tài liệu Một số bài tập tình huống kinh tế thương mại tham khảo và cách giải quyết cụ thể (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w