Lý do chỳng ta phải đề cập đến đú là xuất phỏt từ thực trạng quyền con người, những nhúm yếu thế, nhất là của NKT trờn thế giới...đặt ra yờu cầu cần phải thay đổi. Họ là những con người vỡ những lý do nào đú mà mất đi những gỡ đỏng được hưởng như những người bỡnh thường như bao người khỏc. NKT gặp khú khăn về nhiều mặt trong đú cú học tập, việc làm, hụn nhõn, kỳ thị...Cản trở lớn nhất với NKT là kỳ thị, nú là rào cản vụ hỡnh nhưng tàn nhẫn đẩy nhiều người ra bờn lề của cuộc sống. Và từ đú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc vấn đề khỏc, như khú khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc, trỡnh độ học vấn. Theo Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và
Văn húa của Liờn Hiệp Quốc 90% trẻ em khuyết tật ở cỏc nước đang phỏt triển khụng được đưa đến trường. Quỹ Nhi đồng Liờn Hiệp Quốc thỡ cho biết 30% số thanh niờn đường phố là trẻ khuyết tật. Về trỡnh độ học vấn nghiờn cứu của Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển của Liờn Hiệp Quốc (UNDP) thực hiện năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết ở người trưởng thành bị khuyết tật trờn toàn cầu là dưới 3%, ở phụ nữ khuyết tật chỉ 1%. Ở những nước thuộc Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD), sinh viờn khuyết tật cú trỡnh độ cao vẫn chưa nhiều mặc dự con số này đang cú xu hướng tăng. Theo
BLĐTB&XH Việt Nam, trỡnh độ học vấn của người khuyết tật ở Việt Nam rất thấp, 41% số người khuyết tật chỉ biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp hay chứng chỉ học nghề, và ớt hơn 0.1% cú bằng đại học
hoặc cao đẳng. Nhỡn chung, chỉ cú khoảng 3% được đào tạo nghề chuyờn mụn, và chỉ hơn 4% người cú việc làm ổn định. Năm 2004, cuộc điều tra ở Hoa Kỳ cho thấy chỉ cú 35% người khuyết tật trong độ tuổi lao động đang cú việc làm (mặc dự con số này cũng đó khỏ tốt so với cỏc nước khỏc), trong khi đú 78% người khụng khuyết tật trong độ tuổi lao động cú việc làm. Hai phần ba trong số người khuyết tật thất nghiệp núi rằng họ muốn làm việc nhưng khụng thể tỡm được việc.
Sự thay đổi cỏch tiếp cận trờn cũng phải kể đến là xuất phỏt từ sự nỗ lực phấn đấu, vươn lờn đúng gúp cho xó hội của NKT khiến cho thế giới cần phải cú cỏch nhỡn nhận khỏc về họ. Họ khụng ngại mặc cảm, sự kỳ thị của xó hội mà quan trọng hơn là vượt qua chớnh bản thõn mỡnh để vươn lờn trờn tất cả, giành lại những gỡ họ đỏng được hưởng. Đú là những con người mạnh mẽ, biết sống cú ớch cho xó hội, biết “làm đẹp”
cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước. Họ là một phần nhỏ của đất nước đó cống hiến nhiều thành quả đỏng tự hào cho xó hội. Chớnh cỏch nhỡn nhận từ phớa xó hội về NKT cú sự thay đổi mới tạo ra điều kiện căn bản để xoỏ bỏ hàng rào ngăn cỏch cho NKT hoà nhập cộng đồng, đảm bảo cỏc quyền và phẩm giỏ của họ. Họ vươn lờn số phận để hũa nhập vào mụi trường khắc nhiệt và từ đú tỡm thấy được điều mỡnh cần làm. Vớ dụ như họa sỹ đến từ Iran, 49 tuổi, Zohreh Etezad Saltaneh, do bị khuyết tật bẩm sinh, nờn tất cả mọi việc, từ việc nhà, mặc quần ỏo và tất nhiờn cả thỳ vui hội họa, đều tự làm bằng đụi chõn của mỡnh, ohreh sở hữu một danh sỏch dài cỏc giải
thưởng trong lĩnh vực hội họa và từng tham gia hơn 60 triển lóm tranh quy mụ quốc gia và quốc tế. Cụ hiện là thành viờn của Hiệp hội Họa sỹ Quốc tế và đang theo học thạc sỹ, chuyờn ngành tõm lý học. Hay anh Kenny Easterday sinh năm 1973 là một người khuyết tật Mỹ nổi tiếng với tinh thần lạc quan vượt khú khắc phục hoàn cảnh. Khi mới chỉ 6 thỏng tuổi, anh ấy đó phải cắt bỏ đi đụi chõn của mỡnh (cắt trờn cả phần hụng) khi mắc phải căn bệnh về xương hiếm cú. Suốt 38 năm trời, anh ấy di chuyển chỉ bằng đụi bàn tay hoặc vỏn trượt chứ khụng muốn sử dụng đụi chõn giả như nhiều người khỏc. Mặc dự chỉ cú nửa người nhưng anh ấy cú thể bơi lội, leo trốo, đỏnh bi-a như những người bỡnh thường, thậm chớ cũn nhanh nhẹn hơn nhiều nữa là đằng khỏc. Cuộc đời của anh là một tấm gương sỏng cho nhiều người, đặc biệt là những người khuyết tật nhưng vẫn khụng ngừng vươn lờn vượt qua số phận.