Giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Giải pháp

- Tăng cường ựào tạo nghiệp vụ xử lý nợ tồn ựọng cho cán bộ chuyên viên trong DATC, chấn chỉnh tác phong làm việc của nhân viên mua bán nợ. Tổ chức khảo sát nước ngoài về kinh nghiệm xử lý nợ tồn ựọng

Chất lượng của ựội ngũ cán bộ xử lý nợ tồn ựọng là nhân tố quan trọng bậc nhất trong hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn ựọng. Trên thực tế, các quan hệ tắn dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau ngày càng trở nên ựa dạng, tạo thành chuỗi dây xắch và có ảnh hưởng không chỉ ựối với bản thân doanh nghiệp mà còn ựối với cả hệ thống ngân hàng. Việc mất khả năng thanh toán của nhiều doanh nghiệp có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chắ gây ra phản ứng dây chuyền mà cuối cùng rủi ro ựổ dồn về các ngân hàng. Trong các doanh nghiệp, có người chưa quan tâm thắch ựáng ựến công tác quản lý nợ, xem ựây như một góc nhỏ trong hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Do ựó, trước hết, cần có các biện pháp bồi dưỡng kiến thức, thông tin, ựào tạo cho cán bộ quản lý và cán bộ tài chắnh về công tác xử lý nợ. Chấn chỉnh tác phong làm

viên làm việc có hiệu quả cao, khen thưởng kịp thời bằng vật chất và ựánh vào phân loại lao ựộng bình xét lương. Tăng cường các hoạt ựộng truyền thông nội bộ, tổ chức các cuộc họp thường xuyên nhằm nâng cao ý thức của mỗi nhân viên về việc chuyển giao dịch vụ có chất lượng cao. Coi trọng nhân viên, có chắnh sách phát triển con người. Trao quyền cho ựội ngũ nhân viên mua bán nợ ựể họ cảm thấy mình là một mắt xắch quan trọng trong công ty ựồng thời có trách nhiệm hơn với công việc ựược giao.

Tư vấn cho Ngân hàng và doanh nghiệp quản lý nợ của chắnh họ. Do chưa quan tâm ựúng mức ựến công tác quản lý tắn dụng nên ở hầu hết các doanh nghiệp chưa có bộ phận chuyên trách quản lý nợ. Công việc theo dõi quản lý nợ còn mang màu sắc kinh nghiệm, thiếu bài bản; do ựó còn nhiều lúng túng và hiệu quả thấp. Cán bộ quản lý nợ cần ựược bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng chuyên môn hóa về quản lý nợ, trong ựó ựặc biệt là các kỹ năng quản lý, phân loại nợ, ựánh giá rủi ro tắn dụng, kỹ thuật xử lắ nợ, tái cơ cấu nợ. đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn thì nên hình thành một bộ phận chuyên trách quản lý nợ. Ngoài ra, các phòng ban chức năng như tài chắnh - kế toán, marketing, phòng kinh doanh... nên có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình quản lý nợ phải thu và phải trả. đối với các Ngân hàng cũng nên áp dụng kỹ thuật phân loại nợ, và theo dõi trên bảng xếp hạng nợ, trong ựó có các khoản nợ ựược xếp hạng theo mức ựộ rủi ro dựa trên tình hình tài chắnh của bên ựi vay. Việc phân loại nợ dựa trên cơ sở phân tắch tình hình tài chắnh của khách nợ và các nhân tố ảnh hưởng ựến rủi ro thanh toán. Cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý nợ, sử dụng các phần mềm chuyên dụng theo dõi nợ và nối mạng thông tin ựể trao ựổi thông tin về khả năng thanh toán, từ ựó có phản ứng kịp thời.

Việt Nam có thể học tập rất nhiều từ kinh nghiệm quốc tế trong việc xử lý nợ tồn ựọng, ựặc biệt là từ Trung quốc, đài loan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Thái lan. Xuất phát từ ựặc ựiểm chức năng của DATC, hoạt ựộng của

DATC sẽ khác so với các công ty quản lý và khai thác nợ và tài sản tồn ựọng của các ngân hàng thương mại và cũng khác so với nhiều Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia (NAMC) khác ở châu Á. Khó khăn trong việc xử lý nợ tồn ựọng có thể là rất khác và do vậy phương pháp tiếp cận cũng cần thay ựổi cho phù hợp.

- Thể hiện sự quan tâm nhiều hơn ựến khách hàng. Rút ngắn thời gian ựàm phán cũng như thời gian thẩm ựịnh, phê duyệt các phương án mua bán nợ.

Tặng cho khách hàng món quà có in logo của công ty, gửi hoa bưu thiếp cho khách hàng trong những ngày lễ tết. Tổ chức các buổi gặp mặt giao lưu, hội nghị khách hàng.

để rút ngắn thời gian ựàm phán cũng như thời gian thẩm ựịnh, phê duyệt các phương án mua bán nợ. Công ty mua bán nợ cần thường xuyên cho chuyên viên ựược tập huấn các khoá học về ựịnh giá tài sản; ựấu giá tài sản; thu thập thông tin về tài sản, nợ; lập phương án mua nợ; ựàm phán mua bán nợ; phương án xử lý nợ. định kỳ tổ chức các khoá ựào tạo và kiểm tra kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho ựội ngũ nhân viên về khả năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện ựại. Rèn luyện, xây dựng một chuẩn mực trong phong cách ứng xử của nhân viên. Kiểm tra dịch vụ một cách thường xuyên, xuyên suốt, xây dựng trình tự kiểm tra dịch vụ gắn liền với các biện pháp khắc phục và phòng ngừa sai sót. Nghiên cứu và thử nghiệm trong suốt quá trình thiết kế dịch vụ nhằm xác ựịnh và loại bỏ những sai sót tiềm năng. Thành lập bộ phận ựảm bảo chất lượng.

- Tạo môi trường hành lang pháp lý tốt cho hoạt ựộng mua bán nợ. Mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ và phát triển một thị trường nợ. Cần khống chế

thời gian xử lý nợ xấu của các NHTM và các tổ chức tắn dụng theo hướng tập trung bán nợ. Miễn các loại thuế cho các hoạt ựộng mua bán nợ.

ựã thành lập Công ty mua, bán nợ tồn ựọng của doanh nghiệp (DATC). Sau gần 10 năm hoạt ựộng, ựến nay DATC ựã tiếp nhận xử lắ nợ với một khối lượng ựáng kể trên toàn quốc. Mua bán nợ là một phương pháp có thể giải quyết ựược tình trạng bế tắc về nợ nần, giúp doanh nghiệp chủ nợ thu hồi vốn ựể hoạt ựộng. đối với các công ty hoạt ựộng thường xuyên phát sinh nợ dài ngày thì nên áp dụng giải pháp mua, bán nợ. Trên thế giới, các công ty kinh doanh mua bán nợ (factoring) ựã hình thành từ khá lâu và ựã có nhiều kinh nghiệm trong quản lý nợ khó ựòi của các doanh nghiệp; họ tạo ra một thị trường nợ rất sôi ựộng có thể mang lại nhiều lợi nhuận, ựồng thời cung cấp nhiều giải pháp chuyên môn hóa cho cả chủ nợ lẫn khách nợ.

Việc xử lý nợ tồn ựọng của Việt Nam ựang còn một số trở ngại về luật pháp trên các phương diện: tắnh ựầy ựủ của khuôn khổ pháp lý và hiệu lực thực thi của các quyết ựịnh pháp lý. Do vậy, cần ựề xuất các bổ sung, thay ựổi cần thiết trong khuôn khổ pháp lý mà Chắnh phủ Việt Nam cần cân nhắc ựể chỉnh sửa hoặc ựưa ra các biện pháp làm tăng khả năng thực thi về luật pháp, từ ựó phát triển một thị trường mua bán nợ, ựề xuất các thay ựổi cần thiết ựể tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt ựộng của xử lý nợ, phát triển thị trường mua bán nợ tồn ựọng nói chung và tạo ựiều kiện cho DATC hoạt ựộng có hiệu quả nói riêng. Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành những quy ựịnh pháp lý, tạo hành lang cần thiết cho các giao dịch mua bán nợ cũng như các nghiệp vụ tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp.

để có thể phân tắch, ựánh giá về nợ tồn ựọng của DNNN, lý tưởng nhất là có thông tin về nợ tồn ựọng của tất cả các doanh nghiệp. Những thông tin về mảng tắn dụng của nền kinh tế khá quan trọng. Việc bao gồm các thông tin này cho phép có ựược một bức tranh hoản chỉnh hơn về nợ tồn ựọng.

Thông tin tổng quát về tình hình nợ tồn ựọng nói chung ựược thu thập qua các phương tiện thông tin ựại chúng Internet, báo, tạp chắ, các báo cáo tổng kết có liên quan ựến lĩnh vực này, tiếp xúc với một số cơ quan của Chắnh phủ

như Ban ựổi mới Doanh nghiệp Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chắnh.

Thông tin chi tiết về nợ tồn ựọng của các TDNNN và NHTMNN ựược thu thập thông qua việc gửi Công văn của Lãnh ựạo Bộ Tài Chắnh kèm theo bản câu hỏi thu thập thông tin tới cơ quan Tổng Công ty, NHTMNN.

Trong trường hợp nguồn vốn của công ty mua bán nợ và tài sản tồn ựọng của công ty không ựủ ựể thực hiện mua nợ gắn với tái cấu trúc DN thì ựề nghị Nhà nước hỗ trợ vốn (có hoàn trả) cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn ựọng của công ty, hoặc phát hành trái phiếu Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn ựọng của công ty (ựược ựịnh kỳ ựịnh giá lại) ựể thực hiện xử lý nợ. Đồng thời, cần sớm sửa ựổi quy ựịnh về xử lý nợ xấu của Ngân hàng Phát triển VN (VDB) theo hướng tạo quyền chủ ựộng cho VDB như các NHTM.

Chỉ khi hình thành ựược một thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp, dần xã hội hóa hoạt ựộng này, thì bài toán cởi bỏ nợ nần cho khối doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng mới có lời giải trên diện rộng. Vì vậy, Bộ Tài chắnh và Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành một chế tài bắt buộc tất cả các tổ chức tắn dụng, nếu ựể nợ xấu vượt mức cho phép, không tự xử lý ựược thì phải bán hoặc chuyển giao cho DATC. Nếu không, các ngân hàng cũng phải chịu hạn chế một số hoạt ựộng cho ựến khi nào xử lý giảm nợ xấu.

Việc miễn các loại thuế về hoạt ựộng mua bán nợ sẽ làm giảm tổn thất về nợ xấu, thúc ựẩy các nhà ựầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ. đồng thời, thực hiện giải pháp này sẽ không làm tốn kém ngân sách nhà nước.

Kinh nghiệm các nước ựã thành lập các công ty mua bán nợ quốc gia thì nguồn tiền xử lý nợ xấu gồm một hoặc tất cả các nguồn sau: (i) Nguồn vốn ngân sách nhà nước bằng cách phát hành trái phiếu chắnh phủ hoặc trái phiếu chắnh phủ bảo lãnh; (ii) Nguồn vốn ựi vay từ ngân hàng trung ương hoặc ngân hàng phát triển; và (iii) Phát hành trái phiếu doanh nghiệp ựược bảo lãnh bởi

thị trường. Tuy nhiên, việc áp dụng vào thị trường Việt Nam có thể gặp vướng mắc nhiều mặt.

- Quốc tế hoá các chuẩn mực kế toán tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ hoạt ựộng hiệu quả.

Thực tế cho thấy các chuẩn mực kế toán của VN vẫn còn nhiều ựiểm khác biệt khá lớn so với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Chắnh vì vậy, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của kinh tế VN nói chung và hoạt ựộng mua bán và sáp nhập nói riêng, VN cần quốc tế hoá các chuẩn mực kế toán của mình. điều này sẽ giúp cho các bên thuận tiện hơn rất nhiều trong việc chuyển ựổi các chuẩn mực kế toán và cũng giúp xử lý chắnh xác hơn các khoản mục tài chắnh trong các báo cáo tài chắnh, làm cơ sở cho công tác ựịnh giá, mua bán và sáp nhập diễn ra thuận lợi, dễ dàng và hiệu quả hơn. đối với việc trắch lập các quỹ dự phòng trong doanh nghiệp và cách xử lý cũng như việc sử dụng các quỹ này, hiện tại Luật Kế toán VN quy ựịnh chưa chặt chẽ nên ựã tạo ựiều kiện cho một số công ty lợi dụng lách luật bằng cách trắch lập dự phòng rất lớn nhằm làm giảm giá trị của doanh nghiệpẦ

Việc xử lý các vấn ựề kế toán trong các thương vụ mua bán và sáp nhập rất phức tạp vì nó liên quan ựến lợi ắch của 2 bên tham gia và của cả Nhà nước (thuế chuyển nhượng tài sản ...) nhưng hiện nay, chưa có văn bản nào quy ựịnh vấn ựề này một cách ựầy ựủ và chi tiết, ựây là thiếu sót rất lớn trong việc hoàn thiện cơ chế của các thương vụ mua bán và sáp nhập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 101)