Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 34)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 109/2003/Qđ-TTg ngày 5/6/2003 thành lập Công ty Mua, bán nợ Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chắnh, giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh số: 0106000093 ngày 12.12.2003 do Sở kế hoạch và ựầu tư TP. Hà Nội cấp, có trụ sở tại 51 Quang Trung - Quận Hai Bà Trưng Ờ TP. Hà Nội. Công ty có chức năng mua bán, xử lý các khoản nợ và tài sản tồn ựọng của doanh nghiệp; tiếp nhận ựể xử lý các khoản nợ và tài sản loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp khi sắp xếp, chuyển ựổi DNNN; tư vấn, môi giới xử lý nợ và tài sản tồn ựọng; thực hiện các hoạt ựộng ựầu tư và kinh doanh khác theo quy ựịnh của pháp luật. Công ty có vốn ựiều lệ 2.000 tỷ ựồng trực thuộc Bộ Tài chắnh và ựược xếp hạng DNNN hạng ựặc biệt.

Công ty Mua bán nợ Việt Nam là một doanh nghiệp ựặc biệt chuyên hoạt ựộng trong lĩnh vực mua bán nợ và tài sản tồn ựọng. Công ty Mua bán nợ là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân và thuộc sở hữu của Nhà nước. Công ty Mua bán nợ cũng có các ựặc ựiểm của một doanh nghiệp:

- Là một tổ chức kinh tế. Trong ựời sống xã hội, có rất nhiều loại tổ chức khác nhau, chúng ựược hình thành dựa trên cơ sở có sự liên kết của các thành viên trong tổ chức. Tổ chức ựược hình thành bao giờ cũng vì những mục ựắch nhất ựịnh. đối với tổ chức kinh tế, mục ựắch chắnh của nó là tiến hành kinh doanh ựể có ựược lợi nhuận.

- Có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn ựịnh. đặc ựiểm này thể hiện tư cách chủ thể của doanh nghiệp khi tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách ựộc lập.

- được ựăng ký kinh doanh theo quy ựịnh của Pháp luật. đây là dấu hiệu quan trọng thể hiện việc tham gia của doanh nghiệp trên thương trường là hợp pháp và ựược Nhà nước bảo hộ.

- được thành lập với mục ựắch ựể tiến hành các hoạt ựộng kinh doanh. đây là ựặc ựiểm ựể có thể phân biệt Công ty Mua bán nợ với các doanh nghiệp khác. Ngoài mục tiêu lợi nhuận, Công ty Mua bán nợ còn có một mục tiêu rất quan trọng là xử lắ các khoản nợ và tài sản tồn ựọng trong nền kinh tế. Do ựó các Công ty Mua bán nợ thường là Doanh nghiệp Nhà nước và có một số vốn ựiều lệ lớn.

Việc ra ựời Công ty gắn liền với ựịnh hướng chắnh trị và phát triển kinh tế của Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 của đảng nhằm thúc ựẩy chuyển sở hữu DNNN và Ngân hàng Thương mại Nhà nước, biến tài sản không sử dụng ựược thành tài sản hoạt ựộng, giúp lành mạnh hoá tài chắnh cho các doanh nghiệp trong quá trình cải cách, hội nhập quốc tế và phát triển.

Các hoạt ựộng của công ty này nhằm tạo ra công cụ mới thắch hợp với nền kinh tế thị trường ựể giúp các doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn ựọng, ựể nhằm lành mạnh hóa tài chắnh doanh nghiệp, ựặc biệt là góp phần giải quyết những tồn tại về tài chắnh nhằm thúc ựẩy nhanh hơn quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, giao, khoán, bán và cho thuê doanh nghiệp: Xử lý các khoản nợ và tài sản tồn ựọng trước và sau khi chuyển ựổi doanh nghiệp, các khoản nợ và tài sản ựược loại trừ khi xác ựịnh giá trị doanh nghiệp, góp phần thúc ựẩy tiến trình hình thành, phát triển của thị trường chứng khoán, thị trường tài sản, cũng như sự phát triển ựồng bộ các yếu tố thị trường trong nền kinh tế ựi ựôi với việc tạo lập khung pháp luật bảo ựảm sự quản lý và giám sát của Nhà nước.

Trong những ngày ựầu mới thành lập, Công ty chỉ có vỏn vẹn 5 phòng ban, hơn 20 người, hầu hết là cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài

chắnh ựược phân công ựiều ựộng từ Cục Tài chắnh Doanh nghiệp Ờ Bộ Tài chắnh sang xây dựng nòng cốt.

Sau gần mười năm năm xây dựng và trưởng thành, ựến nay, Công ty ựã có 08 Ban, 02 Chi nhánh tại Tp. Hồ Chắ Minh, đà Nẵng và 01 Trung tâm Giao dịch, ựầu tư, tư vấn mua bán nợ và tài sản (không tắnh các Công ty DATC có cổ phần chi phối), DATC có đảng bộ trong sạch vững mạnh, Công đoàn hăng hái, ựoàn kết, Chi ựoàn TNCSHCM tắch cực, sáng tạo và nhiệt huyết. Với tổng số trên 140 người hiện nay, lãnh ựạo Công ty không ngừng ựược kiện toàn với 05 thành viên Hội ựồng quản trị (Hội ựồng thành viên), trong ựó một thành viên kiêm Chủ tịch và một thành viên kiêm Tổng Giám ựốc, 03 Phó Tổng Giám ựốc, 03 thành viên Ban kiểm soát, 08 Trưởng phòng, 19 Phó trưởng phòng và tương ựương, 03 Giám ựốc. Trong thời gian qua, cán bộ công nhân viên của DATC ựã cọ sát thực tiễn, thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, ựã thực sự trưởng thành, với trên 95% cán bộ có trình ựộ đại học và trên đại học, có ựủ năng lực ựảm ựương ựược các yêu cầu, nhiệm vụ trên lĩnh vực kinh doanh, mua bán nợ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, DATC còn thiết lập quan hệ kinh doanh, ựối tác chiến lược với nhiều ựịnh chế tài chắnh - ngân hàng, tập ựoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn trong các ngành kinh tế quan trọng (như Học viện Tài chắnh, BIDV, Vietcombank, Agribank, Tổng công ty Mắa ựường, xi măng, xây dựng,...) cũng như mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế như WB, ADB, Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc, Công ty Dịch vụ Thông tin Hàn Quốc, Công ty Tư vấn Luật Baker & Mckenzie, Ernst & Young... ựể hợp tác kinh doanh và hợp tác kỹ thuật nhằm huy ựộng vốn, nâng cao năng lực làm việc cho cán bộ của Công ty.

Việc tạo lập thị trường và ựịnh hình các phương thức xử lý nợ cũng là vấn ựề cần thiết ựể ựịnh vị hướng ựi và tạo thị trường chắnh cho hoạt ựộng của

công ty. Do ựặc ựiểm lịch sử của phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế tập trung với sự chi phối mạnh của Nhà nước nên nợ tồn ựọng trong nền kinh tế (các khoản cho vay tồn ựọng của tổ chức tắn dụng, các khoản phải thu quá hạn của doanh nghiệp) tập trung chủ yếu trong các NHTM và các DNNN. Do các DNNN vay nợ chủ yếu từ các NHTM nên việc mua nợ của các NHTM sẽ giúp Công ty tiếp cận xử lý nợ phải trả tồn ựọng cho khách nợ là các DNNN. Vì vậy, Công ty xác ựịnh hướng ựi chắnh trong giai ựoạn trước mắt là tập trung xử lý nợ tồn ựọng cho các NHTM ựể giúp bản thân ngân hàng cũng như các DNNN khách nợ xử lý ựược nợ tồn ựọng, lành mạnh tài chắnh ựể chuyển ựổi theo chương trình của Chắnh phủ.

Công ty mua bán nợ ựang áp dụng linh hoạt các phương thức xử lý nợ tồn ựọng khác nhau như giãn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thu nợ, xử lý tài sản ựảm bảo nợ, hoán ựổi nợ thành vốn góp, cơ cấu lại tài chắnh doanh nghiệp khách nợ ... Những phương thức xử lý nêu trên mang tắnh truyền thống do ựã có những quy ựịnh pháp lý hướng dẫn áp dụng và cũng ựã ắt nhiều ựược các ngân hàng chủ nợ áp dụng trước ựây. Việc áp dụng biện pháp xử lý nào sẽ tuỳ thuộc tắnh chất của món nợ nhưng nguyên tắc chung ựược DATC xác ựịnh là phương pháp xử lý ựó phải mang lại giá trị gia tăng tốt nhất cho Công ty, nhà nước và xã hội. Bằng các biện pháp nghiệp vụ của mình, DATC ựã và ựang giúp một số DNNN cơ cấu lại tài chắnh vượt qua những khó khăn, yếu kém về tài chắnh ựể chuyển ựổi và phát triển.

đến trước thời ựiểm DATC thành lập, chưa có một tổ chức nào thực sự có chức năng mua bán, xử lý nợ và tài sản tồn ựọng như Nhà nước ựã quy ựịnh cho DATC. Mặc dù Quyết ựịnh số 149/2001/Qđ-TTg ngày 5/10/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án xử lý nợ tồn ựọng của các Ngân hàng thương mại cho phép các ngân hàng thương mại ựược thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản nhưng các công ty này hoạt ựộng với quy mô vốn

thẩm quyền pháp lý riêng và chỉ thực hiện quản lý và thu nợ cho ngân hàng mẹ thông qua cơ chế uỷ thác của các chi nhánh trong cùng hệ thống hay theo uỷ quyền của ngân hàng mẹ nên các Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản này không tạo ựược tác ựộng lớn ựến chương trình xử lý nợ của Chắnh phủ và cũng không giúp hình thành, phát triển thị trường mua bán nợ cũng như không thể phổ biến, phát triển các kỹ năng xử lý nợ. Vì vậy, mua bán và xử lý nợ trên thị trường vẫn là lĩnh vực mới mẻ và chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Do ựó, việc thành lập Công ty mua bán nợ Việt Nam là cần thiết và tất yếu khách quan.

Do ựó, việc thành lập Công ty mua bán nợ với nhiệm vụ chắnh là mua bán và xử lý nợ sẽ giúp khắc phục những ựiểm yếu của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng. So với các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng, hoạt ựộng của DATC có những nét ựặc thù và riêng biệt như:

- Về chức năng và vai trò hoạt ựộng: Hoạt ựộng thể hiện rõ tắnh ựịnh hướng kinh tế - chắnh trị xã hội của Nhà nước chứ không ựơn thuần là kinh tế, ựóng vai trò công cụ của Chắnh phủ ựể xử lý nợ và tài sản tồn ựọng hỗ trợ chương trình chuyển ựổi Công ty Nhà nước.

- Về ựối tượng, phạm vi và quy mô hoạt ựộng: Thực hiện mua bán, xử lý nợ và tài sản trên thị trường mở, ựóng vai trò người mua/ xử lý cuối cùng của nền kinh tế với khách hàng là tất cả các tổ chức và cá nhân có nhu cầu, quy mô vốn ựủ lớn với sự hậu thuẫn của Nhà nước ựể mua bán xử lý các món nợ và tài sản có quy mô lớn.

- Về thẩm quyền pháp lý trong hoạt ựộng: được Nhà nước bảo trợ hoạt ựộng, cho phép ựược thực hiện một số quyền (về tiếp cận thông tin, về hợp thức hoá quyền sử dụng ựất và tài sản thế chấp Ầ) ựể có thể thuận lợi hơn trong xử lý nợ và tài sản tồn ựọng.

hiện tại và sự khác biệt với hoạt ựộng của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng, có thể quy chiếu Công ty Mua bán nợ có tắnh chất hoạt ựộng ựặc biệt, riêng có, ựó là tắnh chất hoạt ựộng của một ựịnh chế tài chắnh là

tổ chức xử lý nợ quốc gia Ờ là mô hình doanh nghiệp công (chắnh phủ sở hữu

toàn bộ vốn hoặc sở hữu cổ phần chi phối), ựược chắnh phủ nhiều nước áp dụng ựể xử lý nợ xấu của nền kinh tế, ựặc biệt là xử lý nợ xấu phát sinh do khủng hoảng kinh tế - tài chắnh.

Vốn của Công ty là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng Mua bán nợ. Khách hàng của Công ty Mua bán nợ ựa số là doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp có quy mô lớn. Do ựó, những khoản nợ mà các doanh nghiệp này cần mua hoặc bán cũng thường có giá trị lớn. để ựáp ứng vấn ựề này Công ty Mua bán nợ cần phải có một số vốn ựủ lớn. Nếu lượng vốn của Công ty không ựủ lớn, Công ty sẽ không ựáp ứng ựược yêu cầu mua bán nợ của thị trường. điều này sẽ ảnh hưởng không tốt ựến cả kết quả kinh doanh và uy tắn của Công ty. Ngược lại việc Công ty có lượng vốn ựủ lớn sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho Công ty trong hoạt ựộng mua bán nợ. Công ty có thể hợp tác mua bán nợ với nhiều khách hàng khác nhau với nhiều khoản nợ khác nhau. Ngoài ra, có một lượng vốn ựủ lớn còn tạo cho Công ty có một uy tắn tốt trong quan hệ kinh doanh.

Vốn của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ. đối với Công ty mua bán nợ, vốn chủ yếu của Công ty thường là vốn chủ sở hữu ựể bảo ựảm mức ựộ an toàn cho Công ty. Tuy nhiên trong trường hợp mua những khoản nợ có giá trị lớn, Công ty có thể huy ựộng nợ bằng cách phát hành trái phiếu hoặc vay các tổ chức tắn dụng ựể thực hiện hoạt ựộng mua bán nợ.

Như vậy, mặc dù có những trở ngại nhất ựịnh nhưng sự ra ựời, tồn tại và phát triển của Công ty mua bán nợ ựã bước ựầu giúp Chắnh phủ tạo dựng khuôn khổ cho pháp lý hoạt ựộng mua bán nợ theo cơ chế thị trường, tạo tiền

Mua nợ và bán nợ là những hoạt ựộng quan trọng và chủ yếu nhất của Công ty Mua bán nợ. Nó ảnh hưởng trực tiếp ựến doanh thu và chi phắ của Công ty. Cơ chế , chắnh sách về hoạt ựộng mua bán nợ tuy ựã ựược ban hành ( Thông tư số 79/2011/ TT- BTC ngày 8/6/2011 của Bộ Tài chắnh ban hành điều lệ tổ chức và hoạt ựộng của DATC) nhưng vẫn còn có khó khăn vướng mắc và chưa ựồng bộ, nhất là trong hoạt ựộng mua bán nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp, vì vậy rất khó mua, khó bán. Mặt khác thị trường tài chắnh, tiền tệ, chứng khoán ẦvvẦdiễn biến phức tạp và thị trường bất ựộng sản ựóng băng, thanh khoản kém. Ngoài ra trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)