Các nhân tố ảnh hưởng ựến chất lượng dịch vụ mua bán nợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 88)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng ựến chất lượng dịch vụ mua bán nợ

4.2.3.1. Nhân tố thuộc về Công ty Mua bán nợ

Công ty ựược tổ chức và hoạt ựộng theo mô hình Công ty nhà nước ựộc lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003. Mô hình này tỏ ra phù hợp trong giai ựoạn ựầu hoạt ựộng do các hoạt ựộng của Công ty còn nhỏ và chưa phát sinh nhiều, phương thức xử lý nợ chủ yếu là thu nợ và bán tài sản. Tuy nhiên, khi quy mô hoạt ựộng gia tăng, nhiều phương pháp xử lý nợ ựược áp dụng như ựầu tư khai thác tài sản (thay vì bán như trước ựây), hay cơ cấu lại nợ gắn với chuyển nợ thành vốn góp (thay vì chỉ giãn nợ và thu nợ như trước ựây) ... thì mô hình tổ chức của một công ty nhà nước ựộc lập hiện tại ựang bộc lộ một số hạn chế, cả về mặt pháp lý và thực tế kinh doanh. Vắ dụ, ựối với các tài sản ựảm bảo nợ hay tài sản mua, nếu chỉ áp dụng biện pháp bán ựể thu tiền ngay thì mô hình công ty nhà nước ựộc lập là phù hợp vì không phát sinh nhu cầu quản lý, khai thác sử dụng tài sản. Tuy nhiên, khi chuyển sang hình thức ựầu tư mới vào tài sản ựể khai thác sử dụng (như ựầu tư xây dựng văn phòng cho thuê trên lô ựất tài sản ựảm bảo nợ) sẽ xuất hiện nhu cầu về quản lý, khai thác bất ựộng sản Ờ nghĩa là cần có ựơn vị của Công ty chuyên về kinh doanh khai thác bất ựộng sản. Hoặc sau khi mua nợ của ngân hàng nếu

chỉ giãn và thu nợ thì không phát sinh nhu cầu về quản lý khách nợ nhưng nếu áp dụng việc chuyển nợ thành vốn góp, ựặc biệt là chuyển nợ thành vốn góp cổ phần chi phối, thì nhu cầu về quản lý doanh nghiệp khách nợ sau chuyển ựổi nợ thành vốn góp lại trở nên cần thiết Ờ nghĩa là, ngoài việc có con người quản lý, doanh nghiệp khách nợ này lại trở thành ựơn vị có vốn chi phối hay liên kết của Công ty và như vậy vỏ bọc công ty nhà nước ựộc lập sẽ không còn phù hợp nữa.

Hoạt ựộng mua bán, xử lý nợ và tài sản gắn với nhiều loại dịch vụ liên quan như thẩm ựịnh giá, bán ựấu giá, phát hành chứng khoán, dịch vụ tư vấn cơ cấu lại doanh nghiệp, quản lý luồng tiền vào ra ... Thông thường, Công ty có thể thuê các tổ chức ựộc lập ựảm nhiệm từng phần công việc. Tuy nhiên, khi nhu cầu sử dụng các dịch vụ tăng cao Ờ nghĩa là, bản thân nhu cầu sử dụng dịch vụ của Công ty ựã tạo ra một thị trường cho dịch vụ ựó Ờ thì việc hình thành các tổ chức kinh doanh vệ tinh có phần vốn góp của Công ty sẽ giúp ắch rất nhiều cho hoạt ựộng của Công ty, vừa ựể tăng hiệu quả hoạt ựộng, vừa bảo ựảm cung cấp dịch vụ cho Công ty theo yêu cầu. Với thực tế này, rõ ràng là mô hình của một công ty nhà nước ựộc lập sẽ không còn phù hợp với sự phát triển của Công ty dẫn ựến ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nợ xấu.

Mức ựộ giúp ựỡ của nhân viên công ty ựối với khách hàng không cao, tốc ựộ xử lý nợ của nhân viên không nhanh.

4.2.3.2. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp khách nợ

Việc mua bán xử lý nợ xấu, kể cả xử lý tài sản bảo ựảm hoặc thực thi bản án ựã có hiệu lực ựể thu hồi nợ, phụ thuộc rất nhiều vào thiện chắ hợp tác của khách nợ. Mua nợ thực chất là biện pháp tháo gỡ khó khăn cho cả chủ nợ và khách nợ nhưng do chưa hiểu hết ý nghĩa của việc mua bán nợ nên khách nợ chưa hợp tác ựúng mức với Công ty mua bán nợ. để có căn cứ mua nợ thì cần thiết phải tiếp xúc ựể nắm bắt thông tin về tài chắnh, khả năng thanh toán và

khách nợ là DNNN, do gặp khó khăn tài chắnh hoặc do cố tình dây dưa không trả nợ ựể chiếm dụng vốn nên về tâm lý nói chung là không muốn gặp chủ nợ, không muốn gặp các chuyên viên và lãnh ựạo công ty mua bán nợ ựể bàn về việc mua bán, thanh toán nợ. Trong nhiều trường hợp người kế nhiệm không chịu kế thừa xử lý nợ do ựời giám ựốc trước ựể lại. đối với khách nợ là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các tổ chức không phải là doanh nghiệp, các cá nhân thì hầu như tổ chức xử lý nợ không thể tiếp xúc ựược, dẫn ựến không thực hiện ựược phương án mua nợ.

Một nguyên nhân khác làm cho nhiều khách nợ không sẵn sàng hợp tác với Công ty Mua bán nợ là tâm lý cố tình chây ỳ ựể chờ nhà nước xoá nợ. Các DNNN thuộc ựối tượng cổ phần hoá thì cố tình dây dưa chờ ựến khi chuyển ựổi sở hữu xong ựể bàn giao nghĩa vụ trả nợ sang công ty cổ phần. Nhiều DNNN sáp nhập hay hợp nhất hoặc nhiều công ty cổ phần hoá từ DNNN từ chối trả nợ với lý do không có trách nhiệm kế thừa và trả thay nợ cũ. Việc thu hồi nợ qua kênh toà án cũng khó thực hiện do tiến ựộ thi hành án chậm, do cơ quan thi hành án khó khăn trong cưỡng chế khách nợ thi hành bản án ựã có.

4.2.3.3. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp chủ nợ

Không ai phủ nhận nguy cơ tiềm ẩn của nợ xấu trong các DNNN và NHTMVN ựối với nền kinh tế nhưng lại cũng không dễ ựể giúp các ông chủ này xử lý nợ xấu của họ. Thực tế cho thấy các DNNN chưa chủ ựộng và tắch cực trong xử lý nợ xấu do cơ chế tài chắnh hiện hành không bắt buộc các DNNN phải xử lý triệt ựể nợ xấu nên việc có xử lý hay không sẽ phụ thuộc vào ý chắ chủ quan của lãnh ựạo doanh nghiệp. Lãnh ựạo DNNN thường ngại tiếp xúc và bán nợ do tâm lý sợ trách nhiệm, không muốn phá dỡ những gì ựã có sẵn từ trước, ựặc biệt những món nợ do các ựời giám ựốc cũ ựể lại. Nếu không bán nợ, giá trị khoản phải thu vẫn ựược phản ánh trên sổ kế toán và ựược tắnh nguyên giá trị theo mệnh giá vào tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu bán nợ với giá thấp sẽ làm doanh nghiệp phải chịu

khoản tổn thất và trong nhiều trường hợp do nợ ựã có lịch sử lâu ựời, không ựủ hồ sơ và mang tắnh phức tạp nên giá bán thu ựược có thể chỉ từ 1-3% mệnh giá nên mức tổn thất sẽ khá lớn. Các doanh nghiệp phải hạch toán khoản tổn thất này vào chi phắ kinh doanh và do ựó sẽ làm giảm lợi nhuận hoặc thậm chắ gây lỗ cho doanh nghiệp. Khi ựó, doanh nghiệp có thể chịu ảnh hưởng bất lợi do phải giải trình với cơ quan chủ quản, giảm thành tắch và lợi ắch kinh tế cho lãnh ựạo và người lao ựộng, gặp khó khăn trong vay vốn ngân hàng ... Những vấn ựề trên gây tâm lý né tránh trách nhiệm của một số lãnh ựạo DNNN và từ ựó làm họ không muốn xử lý thông qua cơ chế bán nợ xấu.

Cơ chế hiện hành cho phép các doanh nghiệp ựược bán nợ theo giá thị trường nhưng một số Tổng công ty nhà nước và NHTMVN chỉ phân cấp cho ựơn vị thành viên quyền xử lý các khoản nợ có giá trị không quá 50 triệu ựồng, trên 50 triệu ựồng phải báo cáo cơ quan chủ quản quyết ựịnh.

4.2.3.4. Nhân tố thuộc về cơ chế của Nhà nước

Muốn xử lý tốt nợ xấu Nhà nước cần phải có cơ chế thắch hợp cho hoạt ựộng của tổ chức xử lý nợ. Thực tế hoạt ựộng thời gian qua của các tổ chức xử lý nợ nói chung và của DATC nói riêng cho thấy dường như cơ chế hiện hành chưa thực sự phù hợp cho các tổ chức này hoạt ựộng, xét từ nhiều phương diện khác nhau.

Trước hết, xét về cơ chế xử lý nợ: Các quy ựịnh về mua, bán và xử lý nợ xấu áp dụng cho các tổ chức xử lý nợ hầu như không có quyền ưu tiên ựặc biệt trong việc tiếp cận và khai thác thông tin ựánh giá khoản nợ, so với cơ chế xử lý hiện hành nên gặp khó khăn trong mua và xử lý nợ. đối với khoản nợ sau khi mua, ngoài quyền ựược bán cho các ựối tượng có nhu cầu (nhưng lại không xác ựịnh ựược ai là ựối tượng có quyền mua), còn lại việc ựòi nợ, thu hồi nợ vẫn áp dụng theo những quy ựịnh hiện có như ựối với doanh nghiệp chủ nợ thông thường ... Việc xử lý tài sản bảo ựảm hoặc thực thi bản

yếu và thiếu. Vì thế, việc bán lại nợ xấu cho các ựối tác, kể cả ựối tác trong nước và ựối tác nước ngoài, không thể triển khai ựược các tổ chức xử lý nợ.

Kinh nghiệm các nước ựi trước cho thấy ựể xử lý nợ xấu cũng cần có một thị trường năng ựộng với sự tham gia của khu vực tư nhân (gồm cả nhà ựầu tư nước ngoài) với nhiều hình thức xử lý khác nhau. Tuy nhiên, việc tạo lập thị trường xử lý nợ xấu ở Việt Nam dường như về cơ sở pháp lý và sự chỉ ựạo của cơ quan nhà nước có trách nhiệm vẫn là các hình thức cũ như bán nợ, ựòi nợ, xử lý tài sản thế chấp, chuyển nợ thành vốn góp. Các phương pháp xử lý mới ựã ựược áp dụng rất thành công ở nhiều quốc gia như bán nợ theo mớ cho nhà ựầu tư nước ngoài, thành lập các liên doanh quản lý và khai thác nợ, thành lập các công ty có mục ựắch ựặc biệt ựể quản lý và khai thác nợ, chứng khoán hóa khoản nợ ... chưa ựược ựề cập ựến. Sự thiếu vắng các nhà ựầu tư tư nhân vì chưa có cơ chế tạo lập thị trường, các phương thức xử lý ựơn ựiệu, luật pháp thiếu rõ ràng và không ựủ mạnh ựã làm giảm ựộng lực, tắnh hiệu quả và sức hút cho công tác xử lý nợ xấu của cả chủ nợ và tổ chức xử lý nợ.

Thứ hai, xét về cơ chế tạo cung cầu cho xử lý nợ: Như ựã phân tắch ở trên, cơ chế quản lý tài chắnh hiện hành không buộc các DNNN có nợ xấu phải bán cho tổ chức xử lý nợ. Do ựó, vì tâm lý sợ trách nhiệm, sợ ựụng chạm và mất quyền lợi và những phức tạp khác nên các DNNN thường chọn phương án tiếp tục treo nợ trong sổ kế toán ựể ựảm bảo an toàn hơn là bán với giá thấp ựể rồi phải giải trình và hứng chịu những phiền phức có thể nảy sinh. Nghĩa là, cung về nợ xấu mặc dù có nhưng ựang bị hạn chế bởi yếu tố tâm lý của chủ nợ.

Yếu tố khác làm ảnh hưởng ựến quan hệ cung cầu xử lý nợ xấu là những rào cản về thu nhập thông tin của tổ chức xử lý nợ. Trong khi tổ chức xử lý nợ lại không có quyền yêu cầu các cơ quan chức năng phải cung cấp thông tin và bản thân các cơ quan này nói chung cũng không có thông tin cập nhật về doanh nghiệp khách nợ ựể khai thác do chế ựộ nộp báo cáo ựịnh kỳ của doanh

nghiệp không ựược thực hiện nghiêm túc (không nộp hoặc nộp chậm); vì vậy, thông tin từ các báo cáo này so với thời ựiểm xem xét mua nợ ựã bị lạc hậu nên rủi ro cao. Với khách nợ là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các cá nhân, tổ chức khác thì việc khai thác thông tin từ cơ quan nhà nước là không thực hiện ựược do các cơ quan này không nắm ựược thông tin. Những hạn chế về thu nhập thông tin làm tăng mức ựộ rủi ro của nợ xấu và vì thế ựã hạn chế quan hệ cung cầu về mua bán nợ xấu giữa doanh nghiệp chủ nợ với tổ chức xử lý nợ.

Thứ ba, xét về mục tiêu xử lý nợ: Việt Nam áp dụng mô hình hỗn hợp (nửa tập trung nửa phân tán) trong xử lý nợ xấu do vừa có tổ chức xử lý nợ quốc gia (DATC) lại vừa có tổ chức xử lý nợ của riêng các Ngân hàng (AMC ngân hàng). Sự khác biệt không phải ở mô hình áp dụng mà ở mục tiêu ựặt ra cho tổ chức xử lý nợ quốc gia. Việt Nam lựa chọn cách là yêu cầu tổ chức xử lý nợ quốc gia hoạt ựộng vừa nhằm lành mạnh hoá tài chắnh thúc ựẩy cổ phần hoá DNNN, vừa theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Vì vậy, ựể bảo toàn vốn theo yêu cầu của cơ chế quản lý tài chắnh áp dụng cho DNNN, tổ chức xử lý nợ quốc gia phải cân nhắc ựể tránh rủi ro mất vốn do mua và xử lý nợ. Chắnh yêu cầu này ựã tạo ra sự khác nhau về mục ựắch hoạt ựộng của tổ chức xử lý nợ quốc gia, giữa một bên là mục tiêu chắnh trị xử lý nợ xấu thúc ựẩy cổ phần hoá DNNN và NHTMNN với bên kia là yêu cầu kinh tế phải bảo toàn vốn và có lợi nhuận từ mua và xử lý nợ xấu như mục tiêu ựặt ra trong ựề án thành lập tổ chức này.

4.2.3.5. Nhân tố thuộc về tắnh phức tạp của dịch vụ mua bán nợ

Việc xử lý nợ xấu của bản thân doanh nghiệp và tổ chức xử lý nợ gặp vướng mắc trước hết ở ngay tắnh phức tạp của nợ xấu: nợ lòng vòng giữa các DNNN với nhau và với NHTMNN chiếm tỷ trọng lớn, nợ có lịch sử phát sinh từ lâu ựời và quá hạn thanh toán nhiều năm, thiếu hồ sơ tài liệu pháp lý. Các

2-3 năm trở lên, có phán quyết của toà án nhưng không thi hành ựược), phát sinh từ nhiều loại quan hệ khác nhau: quan hệ tắn dụng, quan hệ mua bán hàng hoá và dịch vụ, cho thuê tài sản, hoạt ựộng ựầu tư ... và chủ yếu là không có tài sản ựảm bảo nên việc ựánh giá khả năng thu hồi gặp khó khăn do phụ thuộc hoàn toàn vào thái ựộ hợp tác của khách nợ trong việc cung cấp thông tin về năng lực tài chắnh và khả năng trả nợ. Tuy nhiên, phần lớn khách nợ lại không có thái ựộ hợp tác tắch cực hoặc cung cấp thông tin không ựầy ựủ nên tổ chức xử lý nợ thường thiếu thông tin ựể ựánh giá. Sự phức tạp và thiếu thông tin phân tắch ựã làm tăng ựộ rủi ro của nợ xấu và vì vậy giá mua do tổ chức xử lý nợ ựặt ra thường không cao so với nợ gốc. Trong khi ựó phần lớn các chủ nợ ựưa ra mức giá bán khá cao (70-80% mệnh giá) nên sự bất cân xứng về giá làm cho giao dịch mua bán nợ xấu không thực hiện ựược lý do là:

+ Các chủ nợ nhìn nhận tổ chức xử lý nợ như là tổ chức ựòi nợ thuê nên họ cho rằng mức phắ ựòi nợ thuê tối ựa khoảng 20-30% so với giá trị món nợ.

+ Phần chênh lệch giữa mệnh giá với giá bán nợ là khoản tổn thất và ựược hạch toán vào chi phắ nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả kinh doanh của chủ nợ. Trường hợp không bán ựược nợ thì cũng không sao do DNNN không bị buộc phải bán nợ xấu.

Những lý do trên ựã hạn chế mức ựộ sẵn sàng tham gia ựàm phán mua bán nợ xấu giữa chủ nợ với tổ chức xử lý nợ.

4.2.3.6. Nhân tố khác

Do mua bán, xử lý nợ và tài sản tồn ựọng là lĩnh vực hoạt ựộng mới chưa có tiền lệ ở Việt Nam nên ngay sau lễ khai trương hoạt ựộng công tác tham mưu xây dựng cơ chế chắnh sách về mua bán, xử lý nợ ựể tạo môi trường pháp lý hoạt ựộng ựược Công ty ựặt trọng tâm hàng ựầu. Với sự tham mưu của Công ty, Bộ Tài chắnh ựã ban hành Thông tư số 39/2004/TT-BTC ngày 11/5/2004 (ựược sửa ựổi, thay thế bằng Thông tư số 38/2005/TT-BTC ngày 10/5/2006 của Bộ Tài chắnh). Tuy nhiên, do ựối tượng hoạt ựộng của Công ty

là các khoản nợ xấu tập trung chủ yếu trong các NHTMNN nên ựể có thể tiến hành mua bán, xử lý nợ cho các Ngân hàng, Công ty ựã báo cáo thông qua Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty mua bán nợ việt nam (Trang 88)