trong ngành nghề kinh doanh phụ trợ, nên gặp rất nhiều khó khăn cũng như cơ hội trong ngành nghề kinh doanh hiện tại.
Bước sang thế kỷ 21 thế kỷ của công nghệ, và nhà nước có rất nhiều dự án phát triển ngành điện và thiết bị, phụ kiện cho ngành điện doanh nghiệp với sức trẻ và có những bước đi táo bạo và chiến lược phát triển đúng đắn sẽ tạo tiền đề phát triển cho Công ty và doanh nghiệp phải tích cực áp dụng những thành quả của sự phát triển của khoa học công nghệ vào trong sản xuất.
Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
Trong năm 2008, do tình hình đóng băng của thị trường bất động sản và chính
sách thắt chặt tiền tệ, các ngành nghề đều bị ảnh hưởng đặc biệt là những ngành nghề phụ trợ. Các Công ty trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến nguồn vốn bị ứ đọng. Hầu hết các doanh nghiệp đều kinh doanh thua lỗ hoặc hòa vốn từ đó ảnh hưởng đến đời sống của công nhân viên từ đó đã gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà Công ty đang cung cấp.
Lãi suất ngân hàng trong giai đoạn 2010-2011 liên tục tăng cao, từ đó ảnh hưởng đến việc huy động vốn từ các ngân hàng của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt là sau thời điểm các ngân hàng siết mạnh việc cho vay đã làm một số doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn sản xuất.
Yếu tố chính trị -luật pháp:
Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường, vì vậy pháp luật và các chính sách của Việt Nam thường xuyên có những thay đổi để phù hợp với thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế. Là một doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các Công ty đều phải chịu sự chi phối của đồng thời Luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp cổ phần còn chịu ảnh hưởng của Luật Chứng khoán. Hơn nữa, khi thực hiện niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thì hoạt động của các Công ty sẽ còn chịu sự điều chỉnh của các quy định niêm yết của Sở giao dịch chứngkhoán, chính sự điều chỉnh này sẽ làm cho hoạt động của Công ty ngày càng minh bạch, nâng cao năng lực quản trị Công ty. Tuy nhiên, do thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn là một thị trường khá mới mẻ, tính ổn định chưa cao, do đó các quy định pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán có thể sẽ gây lúng túng cho các doanh nghiệp. Với tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây, đời sống
của người dân được nâng cao nhiều, do đó nhu cầu sử dụng các dịch vụ cũng tăng, các 47
ngành phụ trợ cho sản xuất nhờ đó cũng được thúc đẩy tại Việt Nam, tuy nhiên một số ngành phụ trợ chưa thực sự phát triển và tạo được uy tín trong các nhà sản xuất. Yếu tố nhân khẩu học:
Hiện nay, dân số Việt Nam hơn 90 triệu người, đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 thế giới.
Giai đoạn 2000 –2013, tốc độ tăng dân số bình quân 1,2%/năm. Dự báo Việt
Nam có nguy cơ bùng nổ dân số rất cao. Dân số Việt Nam đông và lực lượng lao động đồi dào nhưng số lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp, Sự mất cân đối giữa nhu cầu về lao động trình độ chuyên môn cao và số lượng đáp ứng được nhu cầu này còn rất thấp, khiến cho nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp bị hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng phát triển.
Yếu tố văn hóa xã hội:
hội nhập nhiều hơn với nền kinh tế thế giới. Các Công ty có khả năng mở rộng phát triển thị trường.
Quá trình đô thị hóa nông thôn ngày càng được các cấp bậc nhà nước triển khai nhiều hơn, từ đó dẫn đến các công trình, kiến trúc thuộc về cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế nông thôn sẽ được mở rộng phát triển nhiều ở nơi này, làm tăng nhu cầu mở rộng, xây dựng cũng như các thiết bị máy móc công nghiệp.
Yếu tố công nghệ:
Công nghiệp phụ trợ tuy là một mới phát triển tại Việt Nam nhưng đã đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến nay, đã có nhiều