Một số quan điểm về sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 87)

5. Bố cục của luận văn

4.1.1. Một số quan điểm về sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ

vừa ở thành phố Vĩnh Yên

Quan điểm 1: Nâng cao được năng lực của CBQL trong các DNNVV đòi hỏi

phải có sự kết hợp đồng bộ ở các cấp quản lý, các ngành và trong chính từng DN, đặc biệt là sự thực hiện hợp lý các hoạt động quản trị nhân lực trong DN để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động và CBQL DNNVV.

Nâng cao CBQL DN không chỉ do tác động của các yếu tố thuộc bản thân họ mà có sự tác động rất lớn từ các yếu tố thuộc môi trƣờng bên trong và bên ngoài DN. Bởi vậy, nhất thiết cần có sự kết hợp đồng bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và chính DN để tạo dựng môi trƣờng làm việc thuận lợi cho CBQL làm việc, phát triển và có đƣợc sự thỏa mãn trong công việc. Các cấp lãnh đạo Đảng đƣa ra các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ định hƣớng chiến lƣợc cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và định hƣớng phát triển con ngƣời nói riêng. Nhà nƣớc xây dựng hành lang pháp lý cho sự ổn định của xã hội đảm bảo sự an toàn và quyền bình đẳng của mọi cá nhân trên thị trƣờng lao động, ngăn chặn sự phân biệt đối xử giữa các nhóm lao động. Việc xác định đúng hƣớng sẽ làm cho nhân lực nói chung và CBQL của DN nói riêng an tâm trong công việc bởi địa vị của họ cũng đƣợc khẳng định cùng với sự phát triển của DN trên thƣơng trƣờng. Từ đó, bản thân mỗi ngƣời quản lý sẽ hứng khởi trong công việc và cố gắng học hỏi, thể hiện vai trò tiên phong trong công việc, vận dụng các kiến thức có đƣợc vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của chính bản thân ngƣời quản lý và của DNNVV.

Việc thực hiện các hoạt động quản trị nhân lực từ kế hoạch hóa nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, biên chế nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo - phát triển, thù lao, bảo vệ lao động một cách công bằng và nhất quán sẽ tác động tích cực đến hiệu quả công tác sử dụng CBQL. Bởi vì, sự thực hiện các chính sách nhân sự nhất quán làm cho nguồn nhân lực và ngƣời quản lý tin tƣởng vào sự cam kết của DN trong việc đối xử đối với bản thân họ, đảm bảo thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân. Khi đó sẽ thúc đẩy ngƣời quản lý dồn tâm huyết cho việc giành đƣợc mục tiêu của DN và khẳng định địa vị của tổ chức trên thƣơng trƣờng. Hơn nữa, khi sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL DN thì họ sẽ tự nguyện hợp tác với DN, tự nâng cao trình độ để thực hiện công việc tốt hơn, nhờ đó các hoạt động quản trị nhân lực đƣợc thực hiện dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí và có hiệu quả hơn, thúc đẩy sự phát triển của DN và toàn xã hội.

Quan điểm 2: Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý cho CBQL trong các DNNVV đây là vấn đề mà các DN luôn chú trọng trong sự phát triển của DN.

Việc nâng cao đội ngũ CBQL thì vấn đề đạt ra đó là kiến thức và các kỹ năng trong quản lý. Đối với nguồn CBQL luôn phải chú trọng đến bốn yếu tố “Tâm, Tầm, Tình, Tài” đây là sự thành công trong quá trình quản lý trong các DN. Trong nền kinh tế phát triển nhƣ hiện nay thì chuyên môn, kỹ năng và nghệ thuật quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của CBQL là hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu của xã hội và đuổi kịp kinh tế của các nƣớc phát triển trên thế giới.

Quan điểm 3: Nâng cao thể lực và trí tuệ cho lực lượng CBQL.

Cái vốn quý của con ngƣời đó chính là sức khỏe và làm đƣợc việc thì nguồn lao động cần phải có một thể lực tốt nhất và có trí tuệ. Do đó để thực hiện tốt các vấn đề của DN thì nguồn CBQL phải có trí và lực để có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất cho DN.

Quan điểm 4: Sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trong các DNNVV là việc làm

cần thiết khách quan, phải được quan tâm thường xuyên liên tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của DN nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Xu hƣớng toàn cầu hóa và sự hội nhập kinh tế thế giới đã và đang tác động lớn làm thay đổi môi trƣờng kinh doanh của mọi quốc gia và mọi DN. Việt Nam cũng không thể nằm ngoài xu hƣớng đó. Tiến trình hội nhập AFTA và WTO đã và đang diễn ra, nhiều mặt hàng đã giảm thuế suất càng đặt ra nhiều thách thức cho các DN và DNNVV phải tìm cách để đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh trƣớc hết là thị trƣờng trong nƣớc và tiếp tới vƣơn ra thị trƣờng quốc tế. Nhiều DN và DNNVV kinh doanh kém hiệu quả đã bị phá sản hoặc đang gặp nguy cơ phá sản là minh chứng cho sự yếu kém trong tiếp cận với môi trƣờng kinh doanh mới. Để hội nhập và đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì không thể phủ nhận vai trò của việc sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL vì con ngƣời chính là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi tổ chức và mỗi quốc gia. Sử dụng hợp lý con ngƣời sẽ thúc đẩy họ hăng say học tập, nâng cao trình độ và vận dụng các kiến thức có đƣợc vào việc xác định các chiến lƣợc kinh doanh hợp lý để quản lý và vận hành DN thành công trên thƣơng trƣờng.

Mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 mà Đại hội Đảng toàn quốc lần IX khẳng định: "Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng; thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành về cơ bản; vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao. Tƣ tƣởng chiến lƣợc là phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng". Mục tiêu chiến lƣợc đó lại tiếp tục đƣợc nhấn mạnh hơn trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: "Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đạt đƣợc bƣớc chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân". Nhƣ vậy, quan điểm của Đảng ta cũng khẳng định rõ việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân phải luôn song hành với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Có đảm bảo sự công bằng trong đối xử với ngƣời lao động thì họ mới dồn hết sức lực cho quá trình phát triển. Bởi vậy, việc quan tâm thƣờng xuyên, liên tục đến đội ngũ quản lý trong các DNNVV là rất cần thiết, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nƣớc.

Quan điểm 5: Tăng cường, bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho CBQL

Để công việc hoàn thành hiệu quả không chỉ có kiến thức là đủ mà phải có một môi trƣờng làm việc tốt. Phải đủ trang thiết bị để có thể điều hành, tìm hiểu thông tin trong và ngoài DN để kịp thời nắm bắt những cơ hội.

Quan điểm 6: Nhà nước đảm bảo tạo môi trường pháp lý công bằng; DNNVV cần năng động nắm bắt cơ hội kinh doanh và đối xử công bằng với CBQL; bản thân CBQL DN cần có thái độ tích cực, hợp tác với DNNVV trong công tác sử dụng cán bộ và người lao động.

Với nền kinh tế phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bên cạnh những ƣu điểm của nó cũng phải đối mặt với không ít những khuyết tật của nền kinh tế thị trƣờng. Để có thể vƣợt qua những thách thức đó thì vấn đề quan trọng nhất là cần có một môi trƣờng pháp lý ổn định và công bằng để làm căn cứ ngăn chặn và giải quyết các mâu thuẫn và sự bất công trong các quan hệ kinh tế phát sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cùng với tiến trình phát triển đất nƣớc, Nhà nƣớc đã từng bƣớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp và các văn bản dƣới luật nhƣ Luật DN, Luật DN nhà nƣớc, Luật Đầu tƣ, Luật Thƣơng mại, Luật Lao động, và các Luật khác nhằm đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các DN và các cá nhân trên thƣơng trƣờng. Chính điều đó cũng tạo ra những cú huých lớn để thúc đẩy các DNNVV phải tự vận động và phát triển để nâng cao hiệu quả kinh doanh, làm thay đổi quan niệm, thái độ và tác phong của những ngƣời làm việc trong các DNNVV.

4.1.2. Phương hướng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên

- Số lƣợng, cơ cấu CBQL phải phù hợp với chiến lƣợc và cơ cấu kinh doanh của DN.

- Kết hợp nhiều nguồn lực đầu tƣ để tạo vốn trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho DN.

- Mỗi DN phải xác định chính sách phù hợp, xây dựng văn hóa riêng của DN để thu hút và giữ chân CBQL lâu dài.

- Kết hợp nhiều hình thức đào tạo, bồi dƣỡng CBQL.

- Những DN có hiệu quả kinh doanh cao, có triển vọng phát triển bền vững, cần có sự gắn kết với các cơ sở đào tạo để thu hút nhân tài.

- Chính sách thu hút nguồn CBQL phải kết hợp chặt chẽ giữa sự cống hiến và thụ hƣởng, giữa lợi ích cá nhân từng CBQL với lợi ích chung của DN.

- Chƣơng trình, nội dung, hình thức đào tạo phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc quản lý và từng cán bộ cụ thế.

- Mỗi DN cần phải xác định đƣợc cách thức đánh giá chất lƣợng của từng cá nhân trong bộ máy quản lý để có chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, cân nhắc, thù lao thích hợp.

4.1.3. Mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên

Cùng với tiến trình cải tổ các DNNVV theo hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động, các DNNVV ở Việt Nam nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng. Tại thành phố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vĩnh Yên đang từng bƣớc chuyển mình để phù hợp với tiến trình phát triển mới. Kèm với xu hƣớng đó là cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý đã và đang đƣợc cải tiến theo hƣớng tinh giản gọn nhẹ với tỷ lệ CBQL trong tổng số lao động chiếm khoảng từ 15-30% nhằm tăng hiệu quả hoạt động của bộ máy. Xu hƣớng tỷ lệ CBQL chiếm 25% tổng số lao động đang đƣợc đa số các DNNVV lựa chọn. Nhƣng các DN cho rằng, tỷ lệ đó cũng sẽ tiếp tục đƣợc giảm xuống mức 15-20% trong những năm tới nhằm giảm chi phí quản lý và nâng cao tính năng động của bộ máy quản lý trong cơ chế thị trƣờng. Cùng với xu hƣớng giảm số lƣợng CBQL thì nhu cầu tuyển lao động và CBQL DN giỏi có năng lực phù hợp với yêu cầu công việc đƣợc đề cao để bù đắp cho các vị trí chƣa phù hợp và vị trí mới phát sinh.

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề, thu hút và giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ gắn với nâng cao chất lƣợng, hiệu quả CBQL bảo đảm nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nƣớc.

- Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo trình độ, chuyên môn cho ngƣời CBQL, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và cho DN. Đổi mới nội dung, hình thức, đào tạo trong các cơ sở đào tạo trên địa bàn huyện tạo ra sự phù hợp với mục tiêu của tỉnh Vĩnh Phúc, phù hợp với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, đặc biệt là phù hợp với trình độ, nhu cầu học của ngƣời CBQL để nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CBQL tại các DNNVV.

4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên

4.2.1. Giải pháp

Thực tiễn những năm đổi mới vừa qua, thành phố Vĩnh Yên đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số bất cập nhất định đó là: Chất lƣợng phát triển và sức cạnh tranh của kinh tế Vĩnh Yên còn hạn chế, hội nhập kinh tế quốc tế chƣa mạnh, nhiều nguồn lực và lợi thế thành phố Vĩnh Yên chƣa đƣợc khai thác và sử dụng có hiệu quả; Cơ cấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh tế nội bộ ngành, nhất là ngành dịch vụ có chuyển biến chậm, chƣa có nhiều mô hình hay và cách làm mới trong hoạt động kinh tế mà có sức lan tỏa cho cả tỉnh/huyện; Sự phát triển văn hóa - xã hội chƣa tƣơng xứng với vai trò vị thế của một thành phố; Xây dựng và quản lý đô thị còn nhiều bất cập; tổ chức và hoạt động của bộ máy chính trị chƣa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội... Đến năm 2015 hoàn thành một số chỉ tiêu là tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp và dịch vụ hàng năm tƣơng ứng là 12-12,5% và 10,5-11,5%, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 55-65%, thất nghiệp đô thị dƣới 5,5%. Một trong những quan điểm chỉ đạo để đạt đƣợc những chỉ tiêu trên là tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNVV. Để thực hiện đƣợc mục tiêu chiến lƣợc và quan điểm chỉ đạo nêu trên thì cần phải sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trong các DNNVV, để đội ngũ này có động lực cao trong công việc bởi họ chính là những ngƣời đi tiên phong trong tiến trình đổi mới DN và góp phần đạt đƣợc hiệu quả của DN trong cạnh tranh. Để sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trong các DNNVV ở Vĩnh Yên cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản sau:

(1) Quy hoạch đội ngũ CBQL trong mỗi DNNVV có đủ trình độ, năng lực phục vụ quản lý

a) Mục tiêu của giải pháp: Có kế hoạch cụ thể cho việc tìm nguồn và đào tạo cán bộ.

b) Nội dụng giải pháp: - Xác định nhu cầu về CBQL

- Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho vấn đề đào tạo theo từng chức danh - Xác định lĩnh vực đào tạo

Thông tin điều tra về tình hình nhu cầu của các DN về CBQL có chất lƣợng cao có xu hƣớng tăng lên trong những năm trƣớc mắt. Những ngƣời quản lý có năng lực sẽ đáp ứng tốt yêu cầu quản lý DNNVV theo hƣớng hiện đại giúp DNNVV khẳng định đƣợc chỗ đứng trên thƣơng trƣờng và khi đó những ngƣời quản lý cũng có cơ hội để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khẳng định chính bản thân họ trong xã hội.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)