5. Bố cục của luận văn
3.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
pháp tích cực giảm thiểu những vấn đề bức xúc trong xã hội. Nhiều khu vực dân cƣ, khu đô thị mới đƣợc quy hoạch xây dựng. Đồng thời, các gia đình thuộc diện chính sách luôn đƣợc quan tâm bằng nhiều chính sách: Hỗ trợ vay vốn lãi suất ƣu đãi, tạo công ăn việc làm,… từ đó làm giảm chênh lệch mức sống giàu - nghèo; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Cán bộ làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng lên do quá trình chuyển đổi kinh tế – xã hội.
Giáo dục đào tạo chuyển biến tích cực, hệ thống trƣờng lớp đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt hơn nhu cầu học tập. Các trƣờng đào tạo chuyên nghiệp, dạy nghề và các trung tâm học tập cộng đồng phát triển khá nhanh, bƣớc đầu đáp ứng tốt nhu cầu học tập của xã hội.
Ngoài ra, các lĩnh vực còn lại của thành phố nhƣ: y tế, văn hóa, thể thao, khách sạn, quỹ tín dụng,… cũng đạt đƣợc những kết quả tốt.
3.2. Thực trạng việc nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Vĩnh Yên
3.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Vĩnh Yên phố Vĩnh Yên
3.2.1.1. Khái quát chung về cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Vĩnh Yên
Một trong những khó khăn hiện nay mà DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên gặp phải là thiếu đội ngũ CBQL đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Có thể nói trình độ học vấn của ngƣời lao động và chủ DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên nói riêng và cả nƣớc nói chung là rất thấp. Thống kê các DNNVV ở Vĩnh Yên cho thấy trong tổng số 60% CBQL có chuyên môn thì chỉ có khoảng 25% CBQL có trình độ Cao đẳng và Đại học. Chủ DN có trình độ Đại học ở DNNVV chiếm tỷ lệ rất thấp. Về cơ bản đội ngũ này mới hình thành trong thời kỳ những năm 1990, còn thiếu kinh nghiệm về nhiều mặt từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kỹ năng quản lý đến hiểu biết công nghệ và thị trƣờng. Quy mô nhỏ lại khó khăn về vốn nên hầu hết các DN không đủ kinh phí để đầu tƣ nâng cao trình độ chuyên môn cho ngƣời lao động. Cần khẳng định các trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung ứng lao động có chất lƣợng cao cho DN. Một thực tế kìm hãm sự phát triển đó là tại thành phố Vĩnh Yên là mặc dù trên địa bàn tỉnh hệ thống các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp về số lƣợng không thua kém các địa phƣơng khác thế nhƣng chƣa có sự liên kết hiệu quả giữa các cơ sở đào tạo với DN.
Đối với lãnh đạo DN, việc tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng quản trị của chủ DN là rất ít. Một trong những nguyên nhân khiến các hoạt động đào tạo chƣa thu hút đƣợc DN bởi DN thiếu thông tin về chƣơng trình học. Bên cạnh đó, có nhiều chủ DN cho rằng khóa học là không cần thiết vì không có hiệu quả. Thực tế cho thấy có đến 50% các DN tham gia các khóa đào tạo là để giải quyết các vấn đề của công ty, 22% là để tiếp thu kiến thức mới và chỉ có 7% là đi tìm ý tƣởng kinh doanh. Sở dĩ các DN cảm thấy chán nản là bởi chƣơng trình khóa học quá nặng nề, thiên về lý thuyết sáo rỗng, xa rời thực tế và khó có thể vận dụng những gì khóa học đem lại vào thực tế sản xuất kinh doanh của DN. Nếu không khắc phục đƣợc những hạn chế này các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên sẽ rất khó phát triển nhanh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3.2.1.2. Cơ cấu cán bộ quản lý theo chức danh
Một cơ cấu bộ máy quản lý DN hợp lý sẽ giúp DN hoạt động có hiệu quả hơn. Trong thực tế một bộ máy quản lý DN phải đảm bảo cả tính phù hợp với quy mô, cơ cấu cán bộ hợp lý, trình độ CBQL đảm bảo.
Bảng 3.2. Cơ cấu CBQL phân theo vị trí/chức danh công việc qua các năm
ĐVT: % Các cấp CBQL 2011 2012 2013 Số lƣợng CC% Số lƣợng CC% Số lƣợng CC% I. Ban giám đốc - Giám đốc 449 10,7 452 10,2 458 9,9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phó giám đốc 458 10,9 574 13,0 748 16,2
II. Trung gian - Kế toán trƣởng - Trƣởng phòng - Phó phòng 415 801 475 9,9 19,0 11,3 421 829 483 9,5 18,7 10,9 437 852 482 9,5 18,4 10,4 III. Quản lý tác nghiệp
- Quản đốc - Tổ trƣởng sản xuất 636 972 15,1 23,1 674 996 15,2 22,5 715 931 15,5 20,1 Tổng 4.206 100 4.429 100 4.623 100
(Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Vĩnh Yên)
Cơ cấu CBQL DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên theo vị trí/chức danh công việc trong giai đoạn 2011 - 2013 đã có sự thay đổi khá lớn so với giai đoạn 2008 - 2010. Tỷ trọng lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm đều trên 80% lực lƣợng lao động trực tiếp có xu hƣớng tăng lên từ 80,44% ở năm 2011 tăng lên 80,62% vào năm 2013. Tỷ trọng cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ hay bộ phận gián tiếp đều giảm đi cụ thể là: Tỷ trọng lao động là cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ và thừa hành phục vụ năm 2011 là 12,51%, năm 2012 là 12,29% và tăng lên 12,59% vào năm 2013. Tỷ trọng lao động là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong 3 năm 2011 - 2013 có xu hƣớng giảm dần (năm 2011 là 7,05%, năm 2012 là 6,87% và năm 2013 là 6,79%).
Nhƣ vậy, qua bảng tổng hợp cơ cấu nguồn CBQL theo vị trí/chức danh công việc ta thấy trong 3 năm 2011 – 2013, DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên đã có nhiều cố gắng trong việc tinh giảm cán bộ lãnh đạo quản lý trong bộ máy hoạt động của DN, tăng số lao động trực tiếp sản xuất, giảm số lƣợng CBQL và phục vụ. Đây là tín hiệu tốt vì trong thực tế bộ máy quản lý trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên nói riêng và ở Việt Nam nói chung đang còn cồng kềnh, rƣờm rà dẫn đến hiệu quả công tác sản xuất kinh doanh chƣa cao. Tuy nhiên, số liệu điều tra cũng cho thấy một dấu hiệu bất thƣờng trong năm 2013 đó là tỷ trọng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành phục vụ lại có xu hƣớng tăng lên nhƣ ban giám đốc (từ 10,8% ở năm 2011 lên 11,6% ở năm 2012 lên 13,0% vào năm 2013), nhƣng cấp trung gian lại có xu hƣớng giảm xuống so với năm 2011 và năm 2012 (từ 13,4% xuống 13,0%) và lại tăng lên trong năm 2013 là 13,5%. Đối với cấp quản lý tác nghiệp lại có xu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hƣớng giảm xuống qua các năm do trong 3 năm chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên có sự cắt giảm vế số CBQL tác nghiệp và lần lƣợt qua các năm nhƣ sau: năm 2011 là 19,1%, năm 2012 là 18,9% và năm 2013 là 17,9%. Vì vậy, trong thời gian tới các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên cần có những biện pháp cải cách để giảm thiểu số lƣợng đối tƣợng lao động này.
3.2.1.3. Cơ cấu cán bộ quản lý theo trình độ đào tạo
Tại thời điểm 31/12/2013 tổng số DN đang hoạt động trên địa bàn thành phố là 499 DN, trong đó có 458 DNNVV, chiếm tỷ lệ lớn (91,78% trong tổng số DN), các DN khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ 8,22% tƣơng ứng 41 DN.
Qua quá trình phát triển kinh tế tại các DNNVV cơ cấu CBQL đang đƣợc sử dụng và nhu cầu của CBQL trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên trong giai đoạn 2011 - 2013 cũng nhƣ những vƣớng mắc về nhân lực trong các DN, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 30 DNNVV hoạt động trên địa bàn thành phố theo 4 nhóm ngành kinh tế và loại hình DN. Về tổng thể khu vực DN của thành phố cho thấy CBQL qua đào tạo trong DN chiếm khoảng 60%. Trong đó 2 cấp trình độ của CBQL sử dụng nhiều nhất là từ trình độ đại học trở lên, chiếm 18,6% và trung cấp chiếm 28,5%. Hai cấp trình độ là cao đẳng và sơ cấp nghề chiếm chƣa tới 10% tổng số CBQL sử dụng (bảng 3.3).
Bảng 3.3. Cơ cấu CBQL theo trình độ đào tạo và theo loại hình DN năm 2013
ĐVT: % Loại hình DN ĐH trở lên Cao Đẳng Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo Tổng 1. DN tập thể 15,5 26,2 23,9 10,6 23,8 100 2. DN tƣ nhân 21,7 26,9 25,6 11,3 14,5 100 3. Công ty TNHH 27,6 22,0 26,7 12,0 11,7 100 4. Công ty CP 32,6 20,3 44,6 0,0 2,5 100 Chung 24,4 23,9 30,2 8,4 13,1 100
(Nguồn tính toán từ kết quả điều tra)
Qua bảng 3.3 ta thấy, loại hình DNNVV là công ty cổ phần có tỷ lệ CBQL qua đào tạo cao nhất, chiếm tới 97,5% và chỉ sử dụng CBQL qua đào tạo có trình độ từ trung cấp trở lên là chủ yếu. CBQL có trình độ đại học trở lên chiếm tới 1/3 tổng số CBQL và nếu tính cả CBQL có trình độ cao đẳng thì đội ngũ này chiếm trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50% số CBQL DN. Điều này có thể do lợi thế trong tuyển dụng, chính sách nhân sự tốt hơn so với các loại hình DN khác nên khu vực DN này đã thu hút lƣợng CBQL có trình độ cao. Loại hình DN tập thể sử dụng CBQL chƣa qua đào tạo rất lớn với 53,8% tổng số CBQL DN và CBQL có trình độ chuyên môn cao (từ cao đẳng trở lên) chỉ chiếm 41,7% tổng số CBQL trong DN. Khu vực DNNVV là công ty trách nhiệm hữu hạn đã trở thành khu vực thu hút CBQL qua đào tạo đứng thứ 2 về tỷ lệ CBQL qua đào tạo, chiếm tới 88,3%, cao hơn cả khu vực DN tƣ nhân là 85,5%.
Đã qua đào tạo Chƣa qua đào tạo
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ CBQL đã qua đào tạo
Dựa vào chỉ tiêu cơ cấu DN trên bảng 3.3 ta có thể đi đến kết luận: Thành phố Vĩnh Yên do chịu ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế xã hội nên hiếm thấy các DN có quy mô lớn mà chủ yếu là các DNNVV (91.73%) số DN trên toàn thành phố và số lao động tại các DN đã qua đào tạo trong địa bàn thành phố Vĩnh Yên chiếm tỷ lệ cao là 86,9% còn số lao động chƣa qua các lớp đào tạo mà chỉ có thâm niên làm việc và kinh nghiệm làm việc chiếm khoảng 13,1%.
Nhƣng nếu so sánh với các huyện thị khác trong tỉnh thì trình độ CBQL trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên nói chung là ở mức tốt hơn (bảng 3.4). Tỷ lệ CBQL có trình độ đại học trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên vẫn cao so với các huyện thị khác. Dƣới đây là bảng chi tiết về số lao động đã qua đào tào và chƣa đƣợc qua đào tạo của thành phố Vĩnh Yên năm 2013.
13,1%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Tỷ lệ CBQL DNNVV theo trình độ học vấn qua các năm
ĐVT: %
Các cấp CBQL
Theo trình độ đào tạo Sau ĐH ĐH Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo 2011 Ban giám đốc 3,8 21,4 17,5 23,1 12,8 21,4 Trung gian 3,7 14,6 19,6 20,2 15,5 26,4 Quản lý tác nghiệp 0 8,7 24,6 26,8 25,4 14,5 2012 Ban giám đốc 4,1 25,3 23,8 22,4 10,3 14,1 Trung gian 2,9 37,2 19,9 25,5 8,2 6,3 Quản lý tác nghiệp 0 29,5 21,7 24,1 13,3 11,4 2013 Ban giám đốc 6,2 25,6 23,9 22,7 13,8 7,8 Trung gian 3,7 37,6 20,3 24,9 7,6 5,9 Quản lý tác nghiệp 0 32,4 24,6 22,7 10,2 10,1 (Nguồn: Phòng LĐTB và XH)
Nhìn chung trình độ CBQL trong các DNNVV ở Vĩnh Yên ngày càng tăng lên góp phần thúc đẩy các DN phát triển. Khi trình độ càng cao cũng tạo ra sự cạnh tranh trong công việc trong nhóm các nhà quản lý nhiều hơn, từ đó càng thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV nói riêng và kinh tế thành phố Vĩnh Yên nói chung.
Đối với các DNNVV trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên trình độ ngoại ngữ và tin học còn rất nhiều hạn chế về tin học có 83,1% đã đƣợc đào tạo tin học văn phòng, về ngoại ngữ có 100% nguồn lao động quan lý đã qua đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp và các trung tâm. Thực tế cho thấy, điểm yếu nhất của CBQL tại các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên vẫn chính là trình độ ngoại ngữ và tin học. Có thể nói rằng, ngoại ngữ và tin học là một công cụ để giao tiếp và làm việc trong môi kinh doanh là rất cần thiết. Sử dụng tốt ngoại ngữ và tin học, ngƣời CBQL không những có khả năng hòa nhập, nắm bắt công việc nhanh, chấp hành kỷ luật tốt, làm việc hiệu quả cao hơn mà khi hết hợp đồng lao động bên nƣớc bạn, còn thuận lợi trong việc tìm kiếm công việc khác có thu nhập. (bảng 3.5)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bằng cấp Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Số lƣợng CC (%) Số lƣợng CC (%) 1. Trình độ A 3.010 65,10 2.650 57,30 2. Trình độ B 682 14,80 733 15,80 3. Trình độ C 115 2,50 415 10,00
4. Chƣa qua đào tạo 816 17,60 825 16,90
Tổng 4.623 100,00 4.623 100,00
(Nguồn: Phòng LĐTB và XH)
Qua khảo sát điều tra của CBQL thì trình độ ngoại ngữ và tin học vẫn còn hạn chế về trình độ cụ thể đối với trình độ ngoại ngữ năm 2013 trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên trình độ A chiếm 65,10%, trình độ B chiếm 14,80%, trình độ C còn rất hạn chế nên chiếm 2,50% và lao động chƣa qua đào tạo về ngoại ngữ chiếm 17,60%. Số lƣợng CBQL chƣa qua đào tạo ngoại ngữ chủ yếu là CBQL tác nghiệp vì nguồn lao động tác nghiệp đƣợc lấy từ công nhân lên do đó về ngoại ngữ họ chƣa đƣợc đào tạo. Đối với trình độ tin học đây là vấn đề yếu kém của các DNNVV nói chung và tại thành phố Vĩnh Yên nói riêng. Qua khảo sát thì tại thành phố Vĩnh Yên về trình độ tin học với trình độ A chiếm 57,30%, trình độ B chiếm 15,80%, trình độ C chiếm 10,00% và chƣa qua đào tạo chiếm 16,90% số lao động động quản lý chƣa qua đào tạo trình độ tin học chủ yếu vẫn là CBQL tác nghiệp. Nhìn chung về trình độ ngoại ngữ và tin học trong các DNNVV còn nhiều hạn chế điều này cũng nói lên các DN chƣa quan tâm đến trình độ ngoại ngữ và tin học của bộ phận CBQL tác nghiệp.
3.2.1.4. Cơ cấu cán bộ quản lý theo tuổi và giới tính
Tuổi và giới tính: Nhìn chung ở các tỉnh trên cả nƣớc thì tỷ lệ CBQL là nam vẫn chiếm đa số so với nữ (bảng 3.6). Điều đó cho thấy, nam giới có nhiều cơ hội để nắm giữ các vị trí quản lý hơn nữ giới, phần nào đƣợc lý giải bằng việc nam giới thƣờng có nhiều điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng di chuyển và chấp nhận đi công tác xa tốt hơn so với nữ giới, và đôi khi có thể do quan niệm trọng nam chi phối đến quyết định bổ nhiệm các vị trí then chốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nào cũng phải quan tâm vì nó liên quan đến việc phân công công việc phù hợp với năng lực, sức khỏe của ngƣời CBQL. Ngƣời CBQL phải có điều kiện cơ bản là sức khỏe, sau đó là bảo đảm năng lực thì mới có thể đảm nhận đƣợc công việc. Ngày nay, việc trẻ hóa nguồn nhân lực luôn đƣợc các DN quan tâm, đặc biệt là việc trẻ