Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)

5. Bố cục của luận văn

1.2.3.Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu trên thế giới

Từ thực tiễn trong việc nâng cao chất lƣợng CBQL của một số nƣớc trên thế giới có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

Một là: Nhiều nƣớc trên thế giới đã coi CBQL chính là động lực phát triển

của DNNVV do đó CBQL tại các DNNVV là rất quan trọng nếu DN có đội ngũ CBQL giỏi sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho DN và xã hội.

Hai là: Ngƣời CBQL phải đƣa ra các quyết định nhƣ về thời gian làm việc,

đãi ngộ đối với ngƣời lao động để ngƣời lao động thấy thoải mái tinh thần, khi sức khỏe và tâm trạng tốt họ có thể dồn sức lực để làm việc, đồng thời có thể chủ động giải quyết việc riêng vào những giờ thích hợp để không ảnh hƣởng đến công việc và ngƣời lao động tại DN.

Ba là: Các DN cần xây dựng các chƣơng trình mục tiêu về việc phát triển

nguồn CBQL nhƣ mở ra các lớp bồi dƣỡng CBQL tại các cơ sở hay tại chính DN. Cần xác định rõ các mục tiêu của việc quản lý, các hoạt động liên quan đến việc phát triển toàn diện về cả số lƣợng và chất lƣợng của lực lƣợng CBQL, nhất là sức khỏe, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng của một lực lƣợng CBQL. Ý thức và sự hợp tác trong công việc, thái độ và tác phong làm việc của ngƣời CBQL; về tổ chức thực hiện cần thiết lập Hội đồng quốc gia về việc phát triển nguồn CBQL, việc tổ chức thực hiện cần xác định rõ trách nhiệm của từng ngành, từng cấp trong việc triển khai thực hiện chƣơng trình; Nhà nƣớc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động của chƣơng trình và huy động từ các cấp, các DN để thực hiện chƣơng trình [22].

Bốn là: Cần tạo ra môi trƣờng làm việc tốt nhất cho các lực lƣợng CBQL

cùng với sự phát triển nguồn CBQL là nhiệm vụ trọng tâm chiến lƣợc lâu dài những cũng cần có kế hoạch cụ thể, trƣớc mắt nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của DN nói riêng và đất nƣớc nói chung mà tất cả các quốc gia trên thế giới hiện đang rất quan tâm đầu tƣ. Nâng cao CBQL là khẳng định vai trò quan trọng và sự cần thiết của lực CBQL, đáp ứng nhu cầu của DN và xã hội; phải kết hợp thỏa mãn lợi ích của CBQL với nguồn lao động. Kinh nghiệm thực tiễn của các nƣớc Mỹ và Nhật Bản cho thấy việc nâng cao CBQL phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nƣớc. Nhà nƣớc phải nhận thức sớm vấn đề này và xây dựng các giải pháp đồng bộ để khác phục sự thiếu hụt về CBQL nhằm đáp ứng nhu cầu CBQL cho sự phát triển của đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng việc nâng cao chất lƣợng CBQL trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên?

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng CBQL trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên?

- Những giải pháp nâng cao chất lƣợng CBQL trong các DNNVV ở thành phố Vĩnh Yên?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài chọn các điểm có đặc trƣng chung nhất đại diện cho công tác khảo sát điều tra thu thập số liệu sơ cấp làm cơ sở thực tiễn đối chiếu với các tài liệu đã công bố để phân tích sát với mục đích của đề tài.

Đề tài triển khai khảo sát tại khoảng 30 DNNVV tại địa bàn. Đây là 30 đơn vị có số lƣợng CBQL có chất lƣợng đảm bảo cho sự phát triển của DNNVV trên địa bàn. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành điều tra các cơ sở đào tạo đội ngũ CBQL DN trên địa bàn thành phố.

Bảng 2.1. Số DNNVV điều tra phân theo ngành kinh tế và quy mô vốn năm 2013

ĐVT: DN Ngành kinh tế Tổng số Quy mô vốn Dƣới 0,5 tỷ đồng Từ 0,5- dƣới 1 tỷ đồng Từ 1- dƣới 2 tỷ đồng Từ 2- dƣới 5 tỷ đồng Từ 5- dƣới 10 tỷ đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

I. Tổng số DNNVV II. Tổng số mẫu điều tra

1. Nông - Lâm-Thủy sản 2. Công nghiệp – XD 3. Thƣơng mại - Dịch vụ 458 30 2 14 14 22 1 1 - - 86 8 1 4 3 163 16 - 8 8 122 4 - 2 2 65 1 - - 1

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

2.2.2. Các phương pháp khác

3.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, các nguồn tài liệu của phòng đăng ký kinh doanh và đổi mới DN - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Vụ DN, Cục phát triển DNNVV, Cục thống kê, Sở lao động thƣơng binh và xã hội, Uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình, các bài viết trên các tạp chí, sách báo và trên mạng Internet...

* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Điều tra trực tiếp bằng biểu mẫu in sẵn phù hợp với từng DN điều tra. Thu thập các thông tin, số liệu bằng phƣơng pháp phỏng vấn. Tại các địa điểm chọn nghiên cứu sẽ phỏng vấn các chủ và các CBQL DN về công tác sử dụng đội ngũ CBQL DNNVV, đào tạo đội ngũ quản lý DNNVV. Việc thu thập số liệu đƣợc tiến hành thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị sẵn theo các nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thu thập đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

- Xây dựng phiếu điều tra: Căn cứ vào đề cƣơng xây dựng và các chỉ tiêu cần phân tích đánh giá, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa và tham khảo ý kiến của ngƣời có trình độ chuyên môn.

- Tiến hành điều tra: tại 30 DNNVV trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và điều tra 120 ngƣời bao gồm ban giám đốc, các nhà quản lý trung gian và quản lý cấp cơ sở.

Bảng 2.2. Tổng mẫu điều tra theo chức danh tại các DNNVV tại thành phố Vĩnh Yên

ĐVT: Người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ I. Ban giám đốc - Giám đốc - Phó giám đốc 60 30 30 50,0 25,0 25,0 48 30 18 12 8 4 II. Trung gian

- Kế toán trƣởng - Trƣởng phòng - Phó phòng 30 8 12 10 25,0 6,7 10,0 8,3 18 2 12 4 12 8 2 2 III. Quản lý tác nghiệp

- Quản đốc - Tổ trƣởng sản xuất 30 8 22 25,0 6,7 18,3 24 12 12 6 2 4 Tổng 120 100 90 30

(Nguồn: Tổng số liệu điều tra)

Trong quá trình điều tra tại các DN chúng tôi thực hiện điều tra với các bộ phận lao động trực tiếp để đánh giá khả năng quản lý của các cấp trong DN. Quá trình điều tra là phỏng vấn và phát phiếu điều tra để ngƣời lao động đánh giá đối với các cấp quản lý để xem xét hiệu quả của quá trình quản lý trong các DNNVV.

3.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

- Đối với tài liệu thứ cấp sau khi thu thập sẽ tiến hành tổng hợp và lựa chọn những số liệu liên quan đến đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu.

- Đối với tài liệu sơ cấp sau khi thu thập sẽ tiến hành tổng hợp xử lý bằng phần mềm Excel và phần mềm SPSS tiến hành phân tổ thống kê để làm cơ sở cho việc so sánh, phân tích và rút ra những kết luận từ thực tiễn.

3.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân trong thống kê, ngoài ra còn sử dụng các thƣớc đo phƣơng sai, độ lệch chuẩn để phân tích các kết quả nghiên cứu phản ánh qui mô, tốc độ phát triển của các DNNVV, của đội ngũ CBQL DN, công tác nâng cao CBQL DNNVV, kết quả đào tạo đội ngũ CBQL DN của các cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.

* Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu thể hiện qui mô, kết cấu và tốc độ phát triển của các DNNVV, của đội ngũ CBQL DN ở Vĩnh Yên. Ngoài ra, chỉ tiêu này còn đƣợc sử dụng để so sánh công tác sử dụng đội ngũ CBQL DNNVV qua

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ các năm.

* Phương pháp chuyên gia

Nhằm thu thập có chọn lọc ý kiến đánh giá của những ngƣời đại diện trong từng lĩnh vực nhƣ cán bộ bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, cán bộ các Sở ban ngành khác, các chuyên gia sử dụng CBQL. Từ đó, rút ra những nhận xét về thực trạng chất lƣợng CBQL cho các DNNVV của thành phố đƣợc chính xác và khách quan hơn.

* Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của nguồn lao động trực tiếp (PRA)

Phƣơng pháp này sử dụng các công cụ nhƣ cây vấn đề, cây giải pháp, để đánh giá năng lực và khả năng làm việc, khả năng thích ứng với thực tiễn của đội ngũ CBQL; Đánh giá mức độ hợp lý về số lƣợng, chuyên môn, tuyển dụng... của đội ngũ CBQL DNNVV.

2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng CBQL

- Trình độ văn hóa - Trình độ chuyên môn

- Trình độ tin học, ngoại ngữ, pháp luật - Kinh nghiệm công tác

- Phẩm chất đạo đức

* Các chỉ tiêu đánh giá kết quả lãnh đạo

- Lợi nhuận của DN gắn với CBQL

- Năng suất lao động (thu nhập) của ngƣời lao động trong DN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CBQL

- Điều kiện làm việc

- Các yếu tố: Tuổi, giới tính, kinh nghiệm - Chế độ đãi ngộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên 50,8 km2

.

Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía nam giáp huyệnYên Lạc, thành phố Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

Thành phố Vĩnh Yên có hệ thống giao thông thuận lợi với tuyến đƣờng sắt, đƣờng cao tốc Vĩnh Yên - Lào Cai và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Vĩnh Yên với các tỉnh phía bắc (cách Vĩnh Yên 55km và sân bay quốc tế Nội Bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía Tây), tạo điều kiện cho thành phố Vĩnh Yên phát triển công nghiệp, thƣơng mại, giao lƣu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thành phố Vĩnh Yên cũng là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội của tỉnh với tiềm năng tự nhiên dồi dào, phong phú đa dạng để phát triển kinh tế xã hội cùng nhiều chính sách ƣu đãi thông thoáng trong việc phát triển, thành phố Vĩnh Yên có đủ điều kiện để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

b. Thời tiết khí hậu

Thành phố Vĩnh Yên nằm trong vùng Đồng bằng Sông Hồng. Đặc trƣng khí hậu của vùng chia làm 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông khá rõ nét. Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 1.400 mm đến 1.600 mm, tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 giờ đến 1.800 giờ và độ ẩm không khí bình quân cả năm là 83%. Đây là điều kiện thuận lợi cho các DN thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội

a. Tình hình dân số và lao động

Lao động là lực lƣợng sản xuất hàng đầu của mọi quá trình sản xuất. Với thành phố Vĩnh Yên, do vị trí địa lý thuận lợi, kinh tế phát triển, nên số nhân khẩu và lao động qua các năm tăng lên rõ nét. Thể hiện trên bảng dƣới đây:

Tổng số nhân khẩu của thành phố năm 2011: 95.682 ngƣời, tăng 1,01% so với năm 2010. Năm 2012: 98.867 ngƣời, tăng 1,03% so với năm 2011. Năm 2013: 122.957 ngƣời, tăng 1,24% so với năm 2012.

Lao động: Năm 2011 có 61.174 lao động trong độ tuổi, chiếm 63,93% tổng số khẩu. Năm 2012: 63.578 lao động, chiếm 64,31% tổng số khẩu. Năm 2013 có 73.506 lao động, chiếm 59,78% tổng số khẩu. Lao động công nghiệp – xây dựng chiếm 35% tổng số lao động năm 2011. Năm 2012 chiếm 35,3%. Năm 2013 là 35,7%, xu hƣớng tỷ trọng lao động công nghiệp tăng dần. Sự tăng này là phù hợp với quá trình phát triển công nghiệp – xây dựng và dịch vụ [15].

b. Một số thành tựu kinh tế của thành phố Vĩnh Yên

c lộ 2a, đƣờng sắt Vĩnh Yên - Lào Cai đi qua, cận kề thủ đô Vĩnh Yên và sân bay quốc tế Nội Bài, là một trong những trung tâm tỉnh lỵ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. Đến nay, thành phố Vĩnh Yên đã thu hút đƣợc 118 dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp, dịch vụ vào địa bàn, trong đó 115 dự án đã đƣợc bàn giao đất với tổng diện tích gần 760 ha và 96 dự án đã đi vào hoạt động. Các dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố khá đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực sản xuất gồm: Dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất, lắp ráp xe máy, linh kiện điện tử, sản xuất sản phẩm thép, Inox… Dự án đầu tƣ đi vào hoạt động tạo việc làm cho gần 8 nghìn lao động địa phƣơng với thu nhập khoảng 3 - 4triệu đồng/ngƣời/tháng. Các dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp đã góp phần quan trọng đƣa giá trị sản xuất công nghiệp tăng trƣởng bình quân mỗi năm hơn 30% và chiếm tỷ trọng gần 48% GDP của thành phố. Các ngành dịch vụ có bƣớc chuyển dịch tích cực, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống dân cƣ.

Sự tăng trƣởng kinh tế của thành phố có sự đóng góp rất lớn của các DNNVV trong thành phố. Vai trò của khu vực này ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong phát triển kinh tế khi tỷ trọng GDP của DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP toàn tỉnh.

Bảng 3.1. Cơ cấu GDP của thành phố Vĩnh Yên qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013

I. Tổng GDP Tỷ đồng 9.267 11.311,5 13.452,2

1. Công nghiệp - xây dựng Tỷ đồng 6.757 8.385,4 10.163,1 2. Thƣơng mại - Dịch vụ Tỷ đồng 2.510 2.817 3.174 3. Nông – Lâm – Thủy sản Tỷ đồng 104,2 109,1 115,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chỉ số phát triển GDP % 111,5 122,1 118,9

1. Công nghiệp - xây dựng % 124,9 124,1 121,2 2. Thƣơng mại - Dịch vụ % 113,3 112,2 112,7 3. Nông – Lâm – Thủy sản % 103,4 104,7 105,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2013)

Trong sự phát triển kinh tế của cả tỉnh thì thành phố Vĩnh Yên là một trong những huyện thị đóng góp vào GDP với mức luôn tăng qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013 với các loại hình kinh tế. Các loại hình kinh tế qua các năm cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ luôn có xu hƣớng tăng.

c. Về xã hội

Thời gian qua, thành phố Vĩnh Yên đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, giải pháp tích cực giảm thiểu những vấn đề bức xúc trong xã hội. Nhiều khu vực dân cƣ,

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)