CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁ

Một phần của tài liệu Tích hợp GD biến đổi khí hậu trong môn Sinh học (Trang 62)

- Diễn thế nguyờn sinh là diễn thế khởi nguồn từ mụi trường chưa cú hoặc rất ớt sinh vật sinh sống, kết quả là hỡnh thành quần xó tương đối ổn định.

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mụi trường đó cú một quần xó sinh vật phỏt triển nhưng bị huỷ diệt do những thay đổi của tự nhiờn hoặc do hoạt động của con người.

- Tuỳ theo điều kiện diễn thế thứ sinh cú thể hỡnh thành quần xó tương đối ổn định hoặc hỡnh thành quần xó suy thoỏi.

Hoạt động 3. Tỡm hiểu nguyờn nhõn của diễn thế sinh thỏi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Hóy nờu cỏc biến đổi của tự nhiờn cú thể gõy nờn những biến đổi của quần xó sinh vật. Cho vớ dụ minh hoạ.

▼ Trong cỏc yếu tố bờn trong yếu tố nào đúng vai trũ quan trọng nhất trong diễn thế sinh thỏi ? ▼ Hóy nờu cỏc hoạt động của con người gõy nờn diễn thế sinh thỏi. Cho vớ dụ minh hoạ.

- Vận dụng hiểu biết nờu vớ dụ rỳt ra nguyờn nhõn bờn ngoài và nguyờn nhõn bờn trong.

- Nờu vớ dụ và khẳng định cỏc hoạt động của con người cú ảnh hưởng tiờu cực và tớch cực đến quần xó sinh vật.

- Tỏi hiện kiến thức - trả lời. III. NGUYấN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

Diễn thế sinh thỏi xảy ra do nhiều nguyờn nhõn.

- Nguyờn nhõn bờn ngoài: do tỏc động mạnh mẽ của cỏc nhõn tố vụ sinh mà chủ yếu là do BĐKH (hạn hỏn, lũ lụt, mưa bóo, nỳi lửa…).

- Nguyờn nhõn bờn trong: do cạnh tranh gay gắt giữa cỏc loài trong quần xó, đặc biệt là vai trũ quan trọng của loài ưu thế dẫn đến hỡnh thành loài ưu thế mới.

- Hoạt động của con người là nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng tiờu cực và tớch cực đến diễn thế sinh thỏi.

+ Ảnh hưởng tiờu cực: chặt cõy, đốt nương, gõy chỏy rừng, đắp đập ngăn sụng là nguyờn nhõn gõy nờn diễn thế thứ sinh suy thoỏi.

+ Ảnh hưởng tớch cực: cải tạo tự nhiờn, bảo vệ, khoanh nuụi rừng hỡnh thành diễn thế thứ sinh tương đối ổn định.

Hoạt động 4. Tỡm hiểu ý nghĩa thực tiễn về diễn thế sinh thỏi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Làm thế nào để ngăn chặn, khắc phục hiện tượng đồi trọc hoỏ, hoang mạc hoỏ, khụi phục diện tớch rừng tự nhiờn ?

▼ Hóy chỉ rừ nguyờn nhõn và nờu biện phỏp khắc phục những ảnh hưởng tiờu cực của cỏc hoạt động của con người ?

▼ Hóy nờu khỏi quỏt ý nghĩa của việc nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi.

- Vận dụng hiểu biết về nguyờn nhõn gõy nờn diễn thế suy thoỏi để nờu biện phỏp, phõn tớch biện phỏp quan trọng là nõng cao hiểu biết về diễn thế sinh thỏi.

- Nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi giỳp chỳng ta nắm bắt được quy luật phỏt triển của quần xó sinh vật để chủ động xõy dựng kế hoạch bảo vệ khai thỏc hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, đề xuất cỏc biện phỏp khắc phục những biến đổi bất lợi của ngoại cảnh, ngăn chặn tỏc động tiờu cực của con người.

- Tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức của con người là biện phỏp hiệu quả nhất ngăn chặn tỡnh trạng suy thoỏi rừng tự nhiờn, phục hồi diện tớch rừng đó bị tàn phỏ.

3. Củng cố

▼ Nờu vớ dụ về diễn thế nguyờn sinh, trỡnh bày cỏc giai đoạn của diễn thế nguyờn sinh và giải thớch nguyờn nhõn.

▼ Vỡ sao hầu hết diễn thế thứ sinh do nguyờn nhõn chặt cõy, đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến hỡnh thành diễn thế suy thoỏi?

▼ Sử dụng cõu hỏi TNKQ.

Cõu 1. Vớ dụ nào sau đõy là diễn thế nguyờn sinh?

A. Rừng U minh đó được phục hồi sau vụ chỏy rừng năm 2002. B. Rừng cõy gỗ được hỡnh thành ở nương rẫy bỏ hoang.

C. Rừng ngập mặn hỡnh thành ở bói hồi ven biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Chảng cõy bụi hỡnh thành ở những khu rừng cõy gỗ sau khi khai thỏc.

Cõu 2. Nhõn tố nào là nguyờn nhõn bờn trong của diễn thế sinh thỏi ? A. Bóo lụt.

B. Hạn hỏn C. Nỳi lửa

D. Sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc loài trong quần xó.

4. Bài tập về nhà

Trả lời cõu hỏi, bài tập SGK trang 185.

GIÁO ÁN 6

BÀI 44. CHU TRèNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN I. Mục tiờu

Sau khi học xong bài này, HS phải :

- Giải thớch được sự trao đổi vật chất trong quần xó và chu trỡnh sinh địa hoỏ. - Mụ tả được chu trỡnh cỏcbon, nitơ và chu trỡnh nước.

- Trỡnh bày được khỏi niệm sinh quyển và cỏc khu sinh học trờn Trỏi Đất.

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phỏt triển tư duy trừu tượng, khả năng tổng hợp khỏi quỏt hoỏ.

- Hỡnh thành hành vi và thỏi độ tham gia bảo vệ, giữ gỡn mụi trường xanh, sạch, đẹp, làm trong sạch bầu khớ quyển.

II. Phương tiện

- H44.1 → H44.5 trong SGK.

- Phim chu trỡnh sinh địa húa trong tự nhiờn.

III. Hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ

- Giải thớch nguyờn nhõn chớnh gõy ra thất thoỏt năng lượng trong hệ sinh thỏi.

- Trỡnh bày cỏc biện phỏp nõng cao hiệu suất sinh thỏi trong chăn nuụi và trồng trọt.

2. Bài mới

Hoạt động 1. Tỡm hiểu khỏi niệm, vai trũ chu trỡnh sinh địa hoỏ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Quan sỏt H44.1, mụ tả chu trỡnh trao đổi vật chất trong tự nhiờn.

▼ í nghĩa của chu trỡnh trao đổi vật chất trong sinh quyển.

- Độc lập quan sỏt và mụ tả chu trỡnh trao đổi vật chất trong tự nhiờn. - Suy luận và trả lời.

I. TRAO ĐỔI CHẤT QUA CHU TRèNH SINH ĐỊA HOÁ

- Chất dinh dưỡng từ mụi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, qua cỏc bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại mụi trường. Đú là quỏ trỡnh trao đổi vật chất trong quần xó.

- Trong tự nhiờn C, H, O, N, P, S là những nguyờn tố cú vai trũ quan trọng đối với sinh vật, chu trỡnh chuyển hoỏ cỏc nguyờn tố này là chu trỡnh sinh địa hoỏ chủ yếu của Trỏi Đất. - Chu trỡnh sinh địa hoỏ là chu trỡnh trao đổi cỏc chất vụ cơ trong tự nhiờn, làm duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong sinh quyển.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu chu trỡnh cỏcbon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Quan sỏt H44.2 hóy túm tắt chu trỡnh cacbon bằng sơ đồ mũi tờn.

▼ Hóy cho biết con đường từ mụi trường vào cơ thể và từ cơ thể trở lại mụi trường của nguyờn tố cacbon.

▼ Vỡ sao nồng đồ CO2 khỏ ổn định trong khớ quyển hàng triệu năm nay?

- GV liờn hệ thực tiễn về nguyờn nhõn và hậu quả của hiệu ứng nhà kớnh.

- Độc lập quan sỏt, vẽ sơ đồ.

- Vận dụng kiến thức đó học về quang hợp, hụ hấp phõn giải chất hữu cơ trả lời cõu hỏi.

- Suy luận và trả lời.

- Liờn hệ thực tiễn và ghi nhớ.

II. MỘT SỐ CHU TRèNH SINH ĐỊA HOÁ 1. Chu trỡnh cacbon

- Cỏc bon là một trong 5 nguyờn tố chớnh cấu tạo nờn cỏc chất hữu cơ quan trọng trong cơ thể sinh vật. Cỏc bon đi vào cơ thể thực vật dưới dạng CO2 nhờ quỏ trỡnh quang hợp rồi được truyền qua cỏc bậc dinh dưỡng, quỏ trỡnh hụ hấp là con đường chủ yếu truyền cỏc bon trở lại mụi trường, cũn một phần là do quỏ trỡnh phõn giải xỏc sinh vật và hoạt động sản xuất sử dụng nhiờn liệu hoỏ thạch như than, dầu mỏ.

- Nồng độ CO2 trong khớ quyển ổn định là do chu trỡnh cỏc bon trong tự nhiờn diễn ra bỡnh thường, khụng chịu sự tỏc động của con người. Gần đõy do hoạt động sản xuất cụng nghiệp phỏt triển làm lượng CO2 thải vào khụng khớ tăng cao, cộng với nạn chặt phỏ rừng bừa bói, làm cho nồng độ CO2 trong khớ quyển tăng lờn gõy hiệu ứng nhà kớnh, làm trỏi đất núng dần lờn.

Hoạt động 3. Tỡm hiểu chu trỡnh nitơ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Quan sỏt H44.3 và cho biết : * Thực vật hấp thụ nitơ ở dạng nào ? * Trỡnh bày túm tắt chu trỡnh nitơ.

▼ Hóy nờu cỏc biện phỏp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất.

- Độc lập quan sỏt, tỏi hiện kiến thức lớp 11 và trả lời cõu hỏi. - Vận dụng kiến thức và hiểu biết thực tiễn trả lời cõu hỏi.

2. CHU TRèNH NITƠ

- Nitơ phõn tử chiếm 79% thể tớch khớ quyển.

- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối như (NH ); NO+4 -3

để tổng hợp nờn chất hữu cơ quan trọng như prụtờin, axit nuclờic.

- Cỏc muối nitơ được hỡnh thành chủ yếu do: vi sinh vật cú khả năng cố định nitơ tự do (vi khuẩn Rhizobium ở nốt sần rễ cõy họ đậu, vi khuẩn làm cộng sinh với bốo dõu), do cỏc tia chớp và phản ứng quang hoỏ và một phần quan trọng do con người tổng hợp qua phõn bún.

- Cỏc muối nitơ từ mụi trường đi vào cơ thể thực vật, truyền vào cỏc bậc dinh dưỡng. Cuối cựng được vi sinh vật phõn giải thành nitơ tự do.

Hoạt động 4. Tỡm hiểu chu trỡnh nước

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼ Trỡnh bày vai trũ của nước đối với cơ thể sống. ▼ Mụ tả vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. ▼ Hóy nờu cỏc nguyờn nhõn làm cạn kiệt và ụ nhiễm nguồn nước ?

- Vận dụng vốn kiến thức để trả lời cõu hỏi. - Vận dụng vốn kiến thức để trả lời cõu hỏi. - Vận dụng vốn kiến thức để trả lời cõu hỏi.

3. CHU TRèNH NƯỚC

- Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sống, thiếu nước sinh vật khụng thể tồn tại và phỏt triển được. Giữa cơ thể sinh vật và mụi trường luụn luụn xảy ra quỏ trỡnh trao đổi nước.

- Nước trong tự nhiờn phần lớn được tớch luỹ trong cỏc đại dương, sụng, ao hồ, một phần trong mạch nước ngầm cõy sử dụng nước trong đất và trả lại mụi trường thụng qua hoạt động thoỏt hơi nước. Hơi nước từ mặt đất và từ mặt nước biển, sụng ngũi, ao hồ bốc lờn cao ngưng tụ tạo thành mưa tạo nờn vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện tượng chặt phỏ rừng, mặt đất khụng được che phủ là nguyờn nhõn chớnh làm cạn kiệt nguồn nước, sản xuất cụng nghiệp và phế thải sinh hoạt là nguyờn nhõn chớnh làm ụ nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng tới hệ sinh thỏi toàn cầu. Vỡ vậy phải bảo vệ nguồn nước trong sạch.

Hoạt động 5. Hỡnh thành khỏi niệm sinh quyển (Mục này GV cú thể hướng dẫn HS tự đọc SGK)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

▼Nghiờn cứu thụng tin SGK và vận dụng kiến thức đó học hóy cho biết :

* Sinh quyển được xỏc định như thế nào ?

* Giới hạn của địa quyển, khớ quyển và thuỷ quyển.

* Trờn trỏi đất, sinh quyển được phõn chia như thế nào?

- Độc lập nghiờn cứu SGK và nờu cỏc khỏi niệm sinh quyển, địa quyển, khớ quyển, thuỷ quyển.

- Xỏc định cỏc khu sinh học (biụm).

Một phần của tài liệu Tích hợp GD biến đổi khí hậu trong môn Sinh học (Trang 62)