Hiện tượng trụi dạt lục địa
Hiện tượng trụi dạt lục địa là sự di chuyển của cỏc phiến kiến tạo vỏ trỏi đất (lục địa) do lớp dung nham núng chảy bờn trong trỏi đất chuyển động.
Diễn biến :
+ 250 triệu năm trước : 1 khối siờu lục địa
+ 180 triệu năm trước : 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam
+ 65 triệu năm trước : Cỏc lục địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tỏch khỏi Lục địa Âu- Á ). + 10 triệu năm trước : Lục địa Ấn Độ sỏt nhập với Lục địa Âu- Á.
+ Cỏc lục địa liờn tục tỏch nhau ra, nhập vào và lại tỏch ra thành cỏc lục địa như ngày nay.
Vai trũ : Dẫn đến những thay đổi rất mạnh về điều kiện khớ hậu → Những đợt đại tuyệt chủng của hàng loạt cỏc loài và sau đú là thời kỡ bựng nổ phỏt sinh những loài mới để chiếm cứ cỏc ổ sinh thỏi cũn trống.
Hoạt động 3. Tỡm hiểu sinh vật trong cỏc đại địa chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nghiờn cứu thụng tin mục II.2 trang 141 SGK cho biết :
+ Cỏc nhà địa chất học căn cứ vào đặc điển nào để phõn chia lịch sử trỏi đất thành cỏc đại, kỉ ?
+ Kể tờn cỏc đại và cỏc kỉ trong từng đại.
- Giải thớch tờn gọi của một số đại, kỉ : (Tam Điệp: Hệ đỏ của kỉ này gồm 3 lớp, Silua : Silures tờn gọi của một dõn tộc sống ở xứ Wales, Đờvụn: Devonshire tờn một quận ở Anh, Cacbon hay Than đỏ : Tỡm thấy cỏc lớp than đỏ rất nhiều trong kỉ này, Phấn trắng : Trong lớp đất đỏ cú nhiều phấn trắng hỡnh thành từ vỏ trựng lỗ, Pecmi : Tờn của miền phớa tõy dóy nỳi Uran, Jura : Tờn dóy nỳi Jura ở biờn giới
- Nghiờn cứu thụng tin trong SGK và trả lời.
Phỏp – Thụy Sĩ,...).
Yờu cầu HS quan sỏt bảng 33 (chỳ ý cột 4 và 5) và cho nhận xột về mối quan hệ về đặc điểm địa chất, khớ hậu và sự tiến hoỏ của sinh giới. Nờu một số vớ dụ minh họa.
- Chiếu bảng 33 và nờu cõu hỏi:
Sự xuất hiện, phỏt triển hay diệt vong của loài này cú ảnh hưởng tới xuất hiện, phỏt triển hay diệt vong của loài khỏc khụng? Chứng minh bằng cỏc vớ dụ. - Nhận xột, đỏnh giỏ và bổ sung kiến thức.
- GV nờu một số cõu hỏi để khắc sõu mối quan hệ giữa đặc điểm khớ hậu, địa chất và sự tiến hoỏ của sinh giới :
Dương xỉ phỏt triển mạnh vào đại nào?
Bũ sỏt cổ phỏt triển mạnh vào thời kỡ nào? Tại sao bũ sỏt cổ lại bị tuyệt chủng ở kỉ phấn trắng?
Chiếu phim “Sinh vật trong cỏc đại địa chất” để minh hoạ cỏc sinh vật ở một số đại, kỉ.
- Quan sỏt, phõn tớch và trả lời.
- Phỏt hiện được mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật trong sự xuất hiện, phỏt triển và diệt vong. -Tra cứu bảng 33, phõn tớch và trả lời.
-Quan sỏt và ghi nhớ. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Sinh vật trong cỏc đại địa chất.
Căn cứ vào hoỏ thạch, sự biến động về khớ hậu, địa chất; → Lịch sử sinh giới được phõn chia thành 5 giai đoạn chớnh gọi là cỏc đại địa chất. Cỏc đại địa chất lại chia thành cỏc kỉ. + Đại Tõn sinh Kỉ Đệ tứ
Kỉ Đệ tam
+ Đại Trung sinh Kỉ Krờta (Phấn trắng) Kỉ Jura
Kỉ Triat (Tam điệp) + Đại Cổ sinh Kỉ Pecma
Kỉ Cacbon (Than đỏ)
Kỉ Đờvụn Kỉ Silua
Kỉ Ocđụvie Kỉ Cambri + Đại Nguyờn sinh.
+ Đại Thỏi cổ.
Cỏc đại, cỏc kỉ thường cú những đặc điểm riờng về địa chất, khớ hậu và sự phỏt triển của sinh giới.
Sự thay đổi địa chất, khớ hậu cú thể dẫn đến sự xuất hiện, phỏt triển hoặc diệt vong của sinh vật; sự xuất hiện, phỏt triển hoặc tuyệt chủng của sinh vật này cú thể dẫn đến sự xuất hiện, phỏt triển hay tuyệt chủng của sinh vật khỏc.
3. Củng cố
- Sử dụng phiếu học tập số 2:
GV chiếu phiếu số 2 lờn và yờu cầu cỏc nhúm HS hoàn thành phiếu học tập số 2 (mỗi nhúm là một bàn 2 - 4 HS).
Đỏp ỏn phiếu học tập số 2
Sự kiện Thời điểm
Tớch luỹ ụxi trong khớ quyển Đại nguyờn sinh
ĐV, TV lờn cạn Kỉ Silua - Đại cổ sinh
Dương xỉ phỏt triển mạnh Kỉ cacbon- Đại Cổ sinh
Phỏt sinh bũ sỏt Kỉ cacbon - Đại Cổ sinh
Phỏt sinh chim, thỳ Kỉ tam điệp - Đại Trung sinh
TV cú hoa xuất hiện Kỉ phấn trắng - Đại Trung sinh
Loài người xuất hiện Kỉ Đệ tứ - Đại Tõn sinh
- Thảo luận: Sử dụng cõu hỏi 5 trong SGK trang 143: Khớ hậu của Trỏi Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiờn niờn kỉ tới ? Cần làm gỡ để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng cú thể xảy ra do con người?
4. Bài tập về nhà
1. Trả lời cõu hỏi SGK. 2. Trả lời cỏc cõu hỏi sau:
- Tại sao Đại Thỏi cổ, nguyờn sinh để lại ớt di tớch ?
- Những điều kiện để sinh vật di cư lờn cạn ở kỉ Silua- Đại cổ sinh? í nghĩa hiện tượng đú là gỡ?
- Vỡ sao cõy hạt trần, bũ sỏt hưng thịnh ở Đại Trung sinh?
- Hóy giải thớch lớ do bũ sỏt khổng lồ bị tuyệt diệt ở cuối Đại Trung sinh? 3. Sưu tầm cỏc hoỏ thạch (bài thực hành).
4. Đọc trước bài 34.
GIÁO ÁN 4
BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI. Mục tiờu I. Mục tiờu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Phõn biệt được biến động số lượng cỏ thể theo chu kỳ và biến động khụng theo chu kỳ.
- Giải thớch được nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể. - Nờu được cơ chế điều chỉnh mật độ cỏ thể của quần thể. - Giải thớch được trạng thỏi cõn bằng của quần thể. - Nhận thức rừ hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phỏt triển cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, tổng hợp, phương phỏp quy nạp.
- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về quy luật biến động số lượng cỏ thể của quần thể sinh vật; Hưởng ứng tớch cực hoạt động bảo vệ mụi trường, chống BĐKH.
II. Phương tiện
- H39.1 – H39.39 và B39 trong SGK.
- PHT: Nghiờn cứu thụng tin mục II.1 trang 172 – 173 SGK và hoàn thành bảng sau:
Nguyờn nhõn của sự biến động số lượng
Vớ dụ về biến động số lượng cỏ thể của quần thể
Nguyờn nhõn của sự biến động số lượng Do thay đổi cỏc nhõn tố vụ sinh Do thay đổi cỏc nhõn tố hữu sinh 1... 2....
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Trỡnh bày khỏi niệm kớch thước quần thể sinh vật. Dựa vào đõu để dự bỏo cỏc quần thể cú nguy cơ diệt vong ?
- So sỏnh đường cong sinh trưởng thực tế và sinh trưởng theo tiềm năng sinh học, giải thớch sự khỏc nhau đú?
2. Bài mới
Hoạt động 1. Tỡm hiểu sự biến động số lượng cỏ thể của quần thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Quan sỏt H39.1, nghiờn cứu thụng tin SGK, nờu nhận xột:
- Độc lập quan sỏt H39.1, nờu nhận xột, giải thớch nguyờn nhõn, ghi nhớ sự biến
* Mối tương quan của đồ thị biến động số lượng thỏ và mốo rừng Canada.
* Quy luật biến đổi số lượng của một số loài động vật ở nước ta.
* Giải thớch nguyờn nhõn của sự biến động theo chu kỳ ?
Hóy nờu nguyờn nhõn làm thay đổi đột ngột số lượng cỏ thể trong quần thể.
Năm 2007 cú những sự kiện nào làm giảm số lượng cỏ thể vật nuụi và cõy trồng ở nước ta? - GV: Lồng ghộp phõn tớch hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
So sỏnh biến động theo chu kỳ và biến động khụng theo chu kỳ về số lượng cỏ thể của quần thể.
- GV: Lồng ghộp giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, chống BĐKH.
động theo chu kỳ.
- Liờn hệ với thực tế ở địa phương. - Vận dụng hiểu biết nờu cỏc biến động bất thường của thời tiết, dịch bệnh, tỏc động của con người.
- Nhận thức rừ hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
- Phõn tớch, phỏt hiện sự khỏc nhau về số lượng cỏ thể của quần thể ở 2 kiểu biến động.
- Hưởng ứng tớch cực hoạt động bảo vệ mụi trường, chống BĐKH.