Khái quát chung về giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh bắc giang (Trang 42)

6. Cấu trúc của đề tài

2.3.1. Khái quát chung về giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang

Là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc nên giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang phát triển với ba loại hình giao thông bao gồm: giao thông vận

43

tải đƣờng bộ, giao thông vận tải đƣờng sắt và giao thông vận tải đƣờng thủy nội địa. Trong đó, giao thông vận tải đƣờng bộ là loại hình vận tải phổ biến và phát triển nhất hiện nay. Với ba loại hình giao thông này, quá trình vận tải hàng hóa và hành khách ở trong tỉnh cũng nhƣ từ bên ngoài vào đƣợc thuận tiện hơn và phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Mạng lƣới giao thông vận tải đƣờng bộ của tỉnh Bắc Giang đƣợc đan xen giữa đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng huyện, đƣờng giao thông nông thôn và đƣờng đô thị với tổng chiều dài là 9.866,75km (năm 2011). Giao thông đƣờng sông có chiều dài khoảng 354km gồm 3 sông chính: sông Thƣơng, sông Lục Nam, và sông Cầu. Mạng lƣới đƣờng sắt bao gồm 3 tuyến đƣờng sắt quốc gia: Hạ Nội – Đồng Đăng, Kép – Hạ Long và Kép – Lƣu Xá; ngoài ra có có các tuyến đƣờng sắt chuyên dùng phục vụ cho nhà máy, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh.

Biểu đồ 2.5. Tình hình vận tải hàng hóa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2011

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2000 – 2011)

2,7 4,9 8,1 9,7 77,1 137,7 241,3 285,3 0 100 200 300 400 0 5 10 15 2000 2005 2010 2011

Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa Khối lƣợng luân chuyển hàng hóa

44

Biểu đồ 2.6. Tỉnh hình vận tải hành khách tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2011

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2000 – 2011)

Năm 2011, tỉnh Bắc Giang đảm nhận 11,2% khối lƣợng vận chuyển hàng hóa và gần 24% khối lƣợng vận chuyển hành khách của cả vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. Giai đoạn 2000 - 2011, khối lƣợng vận tải tăng ở mức: vận chuyển hàng hóa tăng gần 3,6 lần, luân chuyển hàng hóa tăng 3,7 lần, vận chuyển hành khách tăng gần 4,9 lần, luân chuyển hành khách tăng 4,2 lần. Đối với cả vận tải hành khách và hàng hóa tỉnh Bắc Giang, vận tải đƣờng bộ chiếm đa số tuyệt đối so với vận tải đƣờng thủy nội địa và đƣờng sắt cả về khối lƣợng vận chuyển và luân chuyển. Điều này thể hiện sự chƣa thuận lợi của vận tải đƣờng sắt và đƣờng thủy nội địa so với đƣờng bộ.

3,3 4,7 14,8 16,2 233,7 389,5 977,5 977,8 0 400 800 1200 0 6 12 18 2000 2005 2010 2011

Khối lƣợng vận chuyển hành khách Khối lƣợng luân chuyển hành khách

45

Bảng 2.4. Tình hình vận tải theo phương thức vận tải năm 2011

Chỉ tiêu Đƣờng bộ (Đƣờng ô tô và đƣờng sắt) Đƣờng thủy Hàng hóa Khối lƣợng vận chuyển (triệu tấn) 11,0 0,9

Khối lƣợng luân chuyển

(triệu tấn.km) 275,9 31,5

Hành khách

Khối lƣợng vận chuyển

(triệu lƣợt ngƣời) 17.722,0 72,1

Khối lƣợng luân chuyển

(triệu lƣợt ngƣời.km) 976.984,0 793,0

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Bắc Giang năm 2011)

Tóm lại, giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến nay đã có những bƣớc chuyển biến tích cực: mạng lƣới đƣờng giao thông ngày càng đƣợc cải thiện và phát triển, năng lực vận tải tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, sự phát triển này là không đồng đều giữa các loại hình vận tải, trong khi vận tải đƣờng ô tô phát triển nhanh chóng và ngày càng chiếm ƣu thế thì vận tải đƣờng sông và đƣờng sắt chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng sẵn có.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh bắc giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)