6. Cấu trúc của đề tài
3.2.3. Ứng dụng khoa học kỹthuật
- Khuyến khích và sử dụng các công nghệ tiên tiến vào khảo sát, thiết kế mạng lƣới đƣờng giao thông nhằm đạt đƣợc độ chính xác và rút ngắn thời gian trong quá trình lập dự án, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
- Xây dựng và thƣờng xuyên bảo trì các công trình cầu, đƣờng, bến, bãi…Cần nâng tỷ lệ cơ giới hóa các công tác bảo trì, đảm bảo chất lƣợng và tăng thời gian sử dụng của công trình, giảm chi phí sửa chữa.
- Khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực của giao thông vận tải để đạt đƣợc hiệu quả tối đa nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành vận tải, giảm tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt, áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành quản lý để đạt hiệu quả cao nhất và luôn nắm bắt đƣợc tình hình đang diễn ra.
3.2.4. Thu hút vốn đầu tư cho vận tải và công nghiệp vận tải
- Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ vận tải và công nghiệp vận tải.
- Tạo môi trƣờng cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải. Tổ chức đấu thầu quyền kinh doanh này nhằm nâng cao chất lƣợng khai thác vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải cũng nhƣ công nghiệp vận tải.
89
3.2.5. Phát triển đào tạo nguồn nhân lực
- Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ và công nhân lành nghề cả trong khâu thiết kế, quản lý giám sát dự án, thi công và quản lý về giao thông vận tải. Tạo điều kiện thuận lợi và thu hút cán bộ khoa học về công tác tại các cơ sở giao thông đƣờng bộ, đƣờng sông của địa phƣơng.
- Tiếp tục bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đối với các cán bộ làm công tác quản lý giao thông vận tải. Tạo ra các chế độ lƣơng và phụ cấp phù hợp đối với khả năng làm việc của cán bộ nhằm tạo sự công bằng và khuyến khích phát triển nguồn cán bộ ngành giao thông vận tải.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề tại các trung tâm đào tạo lái xe, sửa chữa và chế tạo phƣơng tiện
3.2.6. Giải pháp bảo về môi trường
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cƣỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện đánh giá môi trƣờng từ khi lập quy hoạch chi tiết; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trƣờng trong các dự án xây dựng, khai thác và các cơ sở công nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng.
- Các công trình giao thông và phƣơng tiện vận tải phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lƣợng với các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.
90
KẾT LUẬN
Giao thông vận tải là ngành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, trình độ phát triển của ngành giao thông vận tải quyết trịnh trình độ phát triển của nền kinh tế. Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có hệ thống giao thông vận tải chƣa thực sự phát triển do ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đó địa hình và nguồn vốn đầu tƣ là hai yếu tố quan trọng nhất.
Bắc Giang tuy là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắcnhƣng lại nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nên so với các tỉnh miền núi khác, Bắc Giang có nhiều thuận lợi hơn trong xây dựng hệ thống giao thông vận tải đảm bảo mối giao lƣu kinh tế - xã hội với các địa phƣơng khác. Trong hơn 10 năm trở lại đây, ngành giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể với khối lƣợng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa và dịch vụ liên tục tăng nhanh cùng với mạng lƣới giao thông đƣờng bộ đƣợc mở rộng ra khắp các huyện trên địa bản tỉnh. Hiện nay, 100% xã đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã với chất lƣợng đƣờng ngày càng đƣợc cải thiện (tỷ lệ cứng hóa mặt đƣờng tăng lên gần 40%). Chính sự những sự thay đổi to lớn này của ngành giao thông vận tải mà nền kinh tế của tỉnh đã có những bƣớc tiến rõ rệt. GDP của tỉnh liên tiếp tăng và giữ vững mức tăng trƣởng trên 9%/năm, làm thay đổi cơ bản cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh (tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giamt tỷ trọng ngành nông nghiệp)…
Tuy nhiên, để có thể phát triển một hệ thống giao thông vận tải hoàn thiện hơn thì cần phải có những kế hoạch phát triển cụ thể trong thu hút đầu tƣ, xây dựng và nâng cấp mạng lƣới giao thông ngày càng hiện đại hơn. Điều này sẽ góp phần tích cực trong việc từng bƣớc xây dựng một tỉnh có nền kinh tế phát triển hiện đại.
91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giao thông vận tải (2001), Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam năm 2000, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
2. Bộ Giao thông vận tải (2006), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam,
NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
3. Bộ Giao thông vận tải (2004), Chiến lược phát triển giao thông vận tải
Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ Giao thông vận tải (2009), Chiến lược phát triển giao thông vận tải
Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
5. Bộ Giao thông vận tải (2009), Thực trạng và quy hoạch hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam, Hà Nội.
6. Cục Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang (2001), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2000, NXB Thống kê Hà Nội.
7. Cục Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2005, NXB Thống kê Hà Nội.
8. Cục Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2011, NXB Thống kê Hà Nội.
9. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2005), Địa lý Kinh tế - xã hội
đại cương, NXB Sƣ phạm.
10. Trần Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Thị Hồng Mai (2003), Địa lý giao thông
vận tải, NXB Sƣ phạm.
11. Lã Ngọc Khuê (2011), Nhận biết về giao thông vận tải, NXB Giao
thông vận tải
12. Lê Thông, Phạm Tế Xuyên (1995), Địa lý Giao thông vận tải, thông tin
liên lạc, dịch vụ, du lịch, Bộ Giáo dục – Đào tạo.
13. Lê Thông (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, 14. Nguyễn Nhƣ Tiến (chủ biên) (2007), Giáo trình vận tải giao nhận
trong ngoại thương, NXB Đại học Giao thông vận tải.
15. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) (2011), Địa lý dịch vụ tập 1:Địa lý giao thông vận tải, NXB Đại học Sƣ phạm.
92
16. Sở Giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang (2010), Quy hoạch phát triển
giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Bắc Giang.
17. http://www.gso.gov.vn 18. http://www.mt.gov.vn 19. http://www.tieuchuan.vn
93
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ... 1
1. Lý do chọn đề tài ... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ... 3
4. Quan điểm nghiên cứu ... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 5
6. Cấu trúc của đề tài ... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ... 7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ... 7
1.1.1. Khái quát về ngành giao thông vận tải ... 7
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá về mạng lƣới và năng lực vận tải của ngành giao thông vận tải ... 14
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ... 16
1.2.1. Thực tiễn phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam ... 16
1.2.2. Thực tiễn phát triển giao thông vận tải vùng Trung du và miền núi phía Bắc………21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ... 25
2. 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC GIANG ... 25
2. 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ... 27
2.2.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ... 27
2.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ... 28
2.2.3. Điều kiện dân cƣ – xã hội ... 33
2.2.5. Nguồn vốn đầu tƣ ... 40
2.2.6. Khoa học công nghệ ... 41
2.2.7. Đƣờng lối chính sách ... 41
2. 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ... 42
94
2.3.2. Hiện trạng phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang ... 45
2.3.3. Đánh giá thực trạng giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang ... 66
2. 4. TÁC ĐỘNG CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG ... 71
2.4.1. Đối với nền kinh tế ... 71
2.4.2. Đối với các vấn đề xã hội ... 75
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 ... 79
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 ... 79
3.1.1. Mục tiêu phát triển ... 79
3.1.2. Định hƣớng phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 …………..………...79
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ... 87
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ... 87
3.2.2. Giải pháp thực hiện điều chỉnh quy hoạch phù hợp ... 87
3.2.3. Ứng dụng khoa học kỹ thuật ... 88
3.2.4. Thu hút vốn đầu tƣ cho vận tải và công nghiệp vận tải ... 88
3.2.5. Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ... 89
3.2.6. Giải pháp bảo về môi trƣờng ... 89
KẾT LUẬN ... 90