Đánh giá chung về các tác động kinh tế từ phát triển du lịch bền vững

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 56)

bền vững ở Vịnh Hạ Long

Vấn đề đáp ứng nhu cầu của khách du lịch

Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại thăm quan Vịnh Hạ Long nhìn chung là thấp. Số ngày lƣu trú bình quân của du khách là 1,5 ngày. Số ngày lƣu trú bình quân thấp nói lên sản phẩm du lịch và chất lƣợng du lịch của Vịnh Hạ Long chƣa đủ hấp dẫn khách du lịch. Hoạt động vui chơi giải trí ở Hạ Long vẫn còn rất hạn chế, thành phố mới có một rạp chiếu phim đạt tiêu chuẩn trong thời gian gần đây, nhiều khách sạn có bể bơi chƣa đạt đúng yêu cầu. Khu du lịch Tuần Châu và Hoàng Gia đã có một số chƣơng trình vui chơi giải

trí nhƣng mới chỉ dừng lại ở việc thu hút đƣợc một số khách du lịch nội địa và Trung Quốc, chƣa đủ sức hấp dẫn khách quốc tế. Phần lớn nhà hang ở quy mô vừa và nhỏ mang đậm tính tự phát và nghiệp dƣ. Vào mùa cao điểm các hiện tƣợng kinh doanh thiếu đạo đức, tai nạn tại các khu du lịch biển tác động mạnh đến độ hài lòng của khách du lịch khi đến với Quảng Ninh.

Vấn đề tăng trƣởng kinh tế

Các chính sách và biện pháp môi trƣờng đang đƣợc thực hiện giúp Vịnh Hạ Long hút khách du lịch một cách rõ rệt. Vịnh Hạ Long đƣợc thế giới bầu chọn là bảy kỳ quan thiên nhiên là niềm tự hào lớn đối với Quảng Ninh. Tỉnh Quảng Ninh và an quản lý vịnh luôn xác định bảo tồn nguyên gốc giá trị thiên nhiên của Vịnh Hạ Long là sức thu hút lớn nhất và là nhiệm vụ hàng đầu. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách cũng nhƣ nghị quyết, chỉ thị kịp thời cho vấn đề này.

Để đa dạng hóa các tour, tuyến du lịch tham quan Vịnh Hạ Long, ngành du lịch đã mở rộng việc xây dựng các tuyến du lịch tham quan ra vịnh ái Tử Long. Nhờ đó, trong năm 2013, du lịch Vịnh Hạ Long trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng với tổng số khách du lịch đến đạt hơn 3,8 triệu lƣợt, tăng 7% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế đạt 1,6 triệu lƣợt, tăng 8%, khách lƣu trú đạt 2,2 triệu lƣợt, tăng 10% so với cùng kỳ. Tổng doanh thu du lịch đạt 3.020 tỷ đồng.

Năm 2014, ban quản lý Vịnh Hạ Long đặt ra mục tiêu đón 4,6 triệu lƣợt khách du lịch, trong đó khách quốc tế đạt 1,8 triệu lƣợt, tổng doanh thu du lịch đạt 3.500 tỷ đồng.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển ngành du lịch, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện những hành động cụ thể và hiệu quả để bảo tồn Vịnh Hạ Long nhƣ cấm các hoạt động vận chuyển gây ô nhiễm vịnh, triển khai các dự án xử lý nƣớc thải, sắp xếp công tác quản lý vịnh... an quản lý vịnh đã tham mƣu với tỉnh trong việc chỉnh sửa bổ sung Quy chế quản lý

Vịnh Hạ Long trên cơ sở Quy chế cũ đƣợc ban hành vào năm 2007 với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Vịnh Hạ Long.

Việc thành lập đoàn kiểm tra liên ngành trên Vịnh Hạ Long; mở rộng liên kết vùng trong công tác quản lý, bảo tồn Vịnh Hạ Long thông qua việc ký kết quy chế phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Cát Hải (thành phố Hải Phòng) trong quản lý, bảo tồn vùng Vịnh Hạ Long và vịnh Cát à đã góp phần quản lý hiệu quả các hoạt động kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu lực xử lý vi phạm trên Vịnh Hạ Long

Việc chú trọng công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái vịnh thông qua việc điều tra khảo sát đánh giá nguồn xả thải xuống vịnh, nguy cơ gây ô nhiễm Vịnh Hạ Long, dự báo tình trạng môi trƣờng vùng vịnh; xây dựng phƣơng án thu gom, vận chuyển rác thải trên vịnh đƣa về bờ xử lý trong đó có đề xuất đầu tƣ nguồn lực để thu gom rác vận chuyển về bờ; kêu gọi nguồn tài trợ cho các dự án bảo vệ môi trƣờng trên Vịnh Hạ Long với việc phối hợp trƣờng đại học Osaka-Nhật ản triển khai Dự án cơ sở JICA-pha 2 (2013- 2016) tổng kinh phí thực hiện 60 triệu Yên đã làm cho Vịnh Hạ Long trở nên sạch hơn, làm tăng giá trị của di sản thiên nhiên Thế giới lên gấp nhiều lần.

Công tác triển khai phƣơng án củng cố, tăng cƣờng công tác cứu hộ cứu nạn tại các tuyến, điểm du lịch trên Vịnh Hạ Long nhằm tăng cƣờng đảm bảo an toàn, an ninh cho khách tham quan trên vịnh; tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của vịnh để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch mang thƣơng hiệu Hạ Long, trong đó có bảo tồn và phát huy sản phẩm du lịch văn hóa làng chài ngày càng thể hiện đƣợc tính đúng đắn không những có thể bảo tồn đƣợc giá trị tài nguyên mà còn làm gia tăng giá trị về mặt kinh tế.

ên cạnh đó, tuyên truyền, quảng bá di sản theo hƣớng chất lƣợng, hiệu quả, có chiều sâu, khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý, bảo tồn Vịnh Hạ Long; kết nối với mạng lƣới Di sản biển thế giới; củng cố, sắp xếp lại cơ sở vật chất, đội ngũ hƣớng dẫn viên tại các cảng bến làm công tác đón tiếp, giới

thiệu tổng quan về Vịnh Hạ Long, giới thiệu tuyến, điểm, sản phẩm du lịch ... Trong năm 2014, an quản lý Vịnh Hạ Long sẽ hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy, biên chế nhân sự của an và không ngừng nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể cho để sao cho việc quản lý, bảo tồn phải đi đôi với khai thác di sản phục vụ du lịch theo hƣớng bền vững. Để góp phần bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị di sản cũng nhƣ môi trƣờng Vịnh Hạ Long nhằm thu hút du khách đến với Quảng Ninh, theo tôi, tỉnh cần có cơ chế điều chỉnh hợp lý hơn giữa việc hƣởng lợi của các doanh nghiệp đang hƣởng thụ việc khai thác trên Vịnh Hạ Long với nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc; tiếp tục ban hành quy định cho an quản lý vịnh đầy đủ hơn nữa vì hoạt động du lịch trên vịnh chịu điều chỉnh của nhiều văn bản khác nhau.

Có thể nói, những hoạt động bảo tồn khu di sản Vịnh Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh đem lại rất nhiều kết quả đáng khích lệ. Từng nhiều lần bị UNESCO cảnh báo về mức độ ô nhiểm nguồn nƣớc biển, đến việc làm mất lòng tin nơi ngƣời du lịch, Quảng Ninh đang dần lấy lại đƣợc chỗ đứng cho ng thăm quan trong và ngoài nƣớc. ằng việc đổi mới chính sách, phát triển Vịnh Hạ Long theo hƣớng bảo tồn và bền vững, Vịnh Hạ Long đã đẹp nay còn thật “ xanh” trong mắt ngƣời du lịch. Điều này thu hút hàng vạn ngƣời từ nhiều nơi trên thế giới đổ về, tăng đƣợc thu nhập cho ngành du lịch nói riêng và tác động tích cực đến GDP của toàn tỉnh nói chung.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 56)