Nguồn nhân lực của ngành du lịch

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 51)

Một điểm đến du lịch hàng đầu đòi hỏi phải hội tụ đƣợc những yếu tố hết sức quan trọng, trong đó bao gồm có một nguồn cung những lao động có trình độ đào tạo bài bản và có kiến thức dịch vụ tốt.Sự tăng trƣởng của ngành du lịch sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm mới. Hiện tại năm 2010, có khoảng 25.000 ngƣời đƣợc tuyển dụng vào làm việc cho ngành du lịch của khu vực. Phần lớn số lao động này hiện đang làm việc trong các cơ sở lƣu trú trên đất liền và trên vịnh, nhƣ thể hiện trong Hình 2.8. Đến năm 2020, dự kiến ngành sẽ tuyển dụng 62.000 lao động, tăng 37.000 so với mức hiện tại với tốc độ tăng trƣởng 10%/năm.

H nh 2.6. Đến năm 2020, ngành du lịch sẽ tuyển dụng khoảng 62 nghìn lao động, tăng 37 ngh n lao động so với hiện tại

Mặc dù nhu cầu về nhân lực ngày càng tăng cả về chất và về lƣợng, rất nhiều nhà quản lý khách sạn đã chỉ rõ những khó khăn trong việc tuyển dụng đƣợc những nhân viên phục vụ có chất lƣợng.

Bảng 2.6. Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 tăng TB cả giai đoạn Năm 2020 tăng TB cả giai đoạn Tổng cộng 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1 1 Theo l nh vực 1.1 Khách sạn, nhà hàng 207.600 312.100 10,1 440.300 8,2 1.2 Lữ hành, vận chuyển 65.800 92.700 8,2 128.000 7,6 1.3 Dịch vụ khác 146.200 215.300 9,4 302.000 8,1

2 Theo tr nh độ đào tạo

20 80

40

0 60

Lao động gián tiếp (nghìn ngƣời)

10% mỗi năm 2020 62 Tăng trƣởng 37 2010 25 Các dịch vụ khác Lữ hành Tàu du lịch Lƣu trú

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 tăng TB cả giai đoạn Năm 2020 tăng TB cả giai đoạn 2.1 Trên đại học 1.450 2.400 13,1 3.500 9,2 2.2 Đại học, cao đẳng 53.800 82.400 10,6 113.500 7,5 2.3 Trung cấp và tƣơng đƣơng 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2 2.4 Sơ cấp 98.700 151.800 10,7 231.000 10,4 2.5 Dƣới sơ cấp (học nghề tại chỗ) 187.450 268.200 8,6 348.300 5,9

3 Theo loại lao động

3.1 Lao động quản lý 32.500 56.100 14,5 83.300 9,7 3.2 Lao động nghiệp vụ 387.100 564.000 9,2 787.000 7,9 1) Lễ tân 37.200 51.000 7,4 69.500 7,2 2) Phục vụ buồng 48.800 71.500 9,3 98.000 7,4 3) Phục vụ bàn, bar 68.400 102.400 9,9 153.000 9,8 4) Chế biến món ăn 35.700 49.300 7,6 73.400 9,7 5) Hƣớng dẫn 20.600 30.800 9,9 45.000 9,2 6) VPDL, ĐL lữ hành 31.100 52.600 13,8 81.400 10,9 7) Nhân viên khác 145.300 206.400 8,4 266.700 6,0

Nguồn: Viện Nghiên c u hát triển Du lịch

Nhƣ vậy, nhu cầu lao động du lịch ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề, loại lao động đều tăng trong thời gian tới. ức tranh tổng thể về nhu cầu nhân lực cho thấy hàng năm cần đào tạo bổ sung ở tất cả các ngành nghề du lịch để đáp ứng yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, để đáp ứng đúng yêu cầu đó đòi hỏi nhân lực du lịch không chỉ đƣợc đào tạo đủ về số lƣợng mà phải đáp ứng yêu

cầu về chất lƣợng, tức là cần có trình độ kiến thức, kỹ năng quản lý điều hành, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cũng nhƣ phẩm chất, thái độ nghề nghiệp phù hợp.

Nguồn nhân lực trong phân khúc khách sạn là là lƣợng nhân lực chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ về cả số lƣợng và chất lƣợng. Hiện tại Quảng Ninh có 25000 nhân viên du lịch, bao gồm tất cả nhân viên làm việc tỏng khách sạn, các hãng tãu du lịch, các công ty du lịch, các đơn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống. Có tới hơn 1/3 số lƣợng lao động không học lên sau phổ thông trung học và đa số không đƣợc đào tạo chính quy về chuyên ngành, nghiệp vụ du lịch. Đây là tình trạng chung ở các khách sạn, không phân biệt hạng hay loại. Ở các khách sạn đã đƣợc xếp sao, phần lớn các nhân viên vẫn chƣa có bằng đại học hoặc cao đẳng, chỉ khoảng 40% số ngƣời lao động đã qua đào tạo chính quy về du lịch sau khi tốt nghiệp THPT.

Bảng 2.7. Tr nh độ học vấn của nhân viên khách sạn tại Hạ Long Hạng sao Hệ Đại học (4 năm) Hệ Cao đẳng (2-3 năm) Hệ dạy nghề/ kỹ thuật Hệ PTTH hoặc thấp hơn 4 34% 9% 27% 30% 3 30% 3% 54% 13% <3 31% 6% 33% 30%

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

Những thách thức chính của nguồn nhân lực trong phân khúc khách sạn là lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo chƣa đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện tại, Quảng Ninh có 25 nghìn nhân viên du lịch, bao gồm tất cả nhân viên làm việc trong các khách sạn, các hãng tàu du lịch, các công ty du lịch, các đơn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống. Xét về tổng thể, lực lƣợng lao động nói chung là đủ, do Việt Nam có một lực lƣợng lao động trẻ và đông đảo. Tuy nhiên, lƣợng lao động du lịch đƣợc đào tạo yếu kém trầm trọng. Có tới một phần ba số lao động du lịch không tiếp tục học lên sau phổ

thông trung học và hầu hết không đƣợc đào tạo chính quy về nghiệp vụ du lịch. Đây là tình trạng chung ở các khách sạn, không phân biệt hạng, loại khách sạn. Ở các khách sạn đã đƣợc xếp hạng sao, phần lớn các nhân viên vẫn chƣa có bằng đại học hoặc cao đẳng, chỉ khoảng 40% ngƣời lao động đƣợc đào tạo chính quy về du lịch sau khi học xong phổ thông trung học.

Căn cứ vào những số liệu trên, tỉnh Quảng Ninh đã mở rộng chƣơng trình đào tạo có sẵn.” Quy hoạch Giao dục và Đào tạo Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020” đã đề ra nhiệm vụ đến năm 2015, đảm bảo 60% lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo dạy nghề hoặc đại học và 70% vào năm 2020. Tăng cƣờng năng lực đào tạo du lịch đóng vai trò trung tâm trong việc đạt đƣợc chỉ tiêu này. Trong 3 năm vừa qua, kết quả thu đƣợc khá khẳ quan khi chất lƣợng lao động phục vụ trong các nhà hàng, khách dạn vừa và lớn ở Vịnh Hạ Long về cơ bản đã đáp ứng đƣợc đa số các yêu cầu của khách du lịch. Trình độ dân trí đƣợc nâng cao lên rất nhiều, mức độ hài lòng về thái độ phục vụ và tác phong làm việc của các nhân viên đƣợc cải thiện đáng kể.

Bảng 2.8. Hiện trạng chất lƣợng lao động ở Hạ Long

Tr nh độ kỹ năng Số lƣợng lao động cần thiết tính đến năm 2020

Tay nghề thấp 37%

Tay nghề trung bình 42%

Có kỹ năng 16%

Tay nghề cao 5%

Nguồn: Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch đến năm 2020 định hướng đến năm 2030

Về cơ bản, vấn đề khó giải quyết còn tồn tại đó là nguồn nhân lực du lịch thiếu căn bản về tiếng anh giao tiếp. Có thể lý giải một phần nguyên nhân là do thiếu các giáo viên dạy tiếng anh ngƣời bản ngữ. Cả các khóa học tiếng anh và tiếng trung ở trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hạ

Long đều do giao viên ngƣời Việt Nam dạy. Các cơ sở đào tạo tại địa phƣơng không có khả năng chi trả một mức lƣơng cạnh trạnh cho giáo viên bản ngữ.

Trong một vài năm trở lại đây, các khách sạn, nhà hàng trên địa bàn Vịnh Hạ Long đã thực hiện một chính sách khá khôn ngoan. Đó là đƣa ra mức lƣơng cạnh tranh so với các ngành công nghiệp và các thành phố du lịch khác. Ở Quảng Ninh, mức lƣơng khách sạn trung bình từ 3 triều VNĐ/tháng ( thấp hơn mức trung bình là 5-6 triệu VNĐ/tháng làm việc trong các ngành công nghiệp khai thác và chế tạo) đã lên 4,5-5 triệu VNĐ/ tháng. Mức lƣơng này đƣợc coi là mức lƣơng bình quân và sẽ có thay đổi đối với những đối tƣợng có bằng cấp cao hơn và trình độ ngaoij ngữ vƣợt trội. Điều này đã kích thích đƣợc một lƣợng lớn nguồn nhân lực trong thành phố tham gia các lớp, khóa ọc đaog tạo chuyên môn du lịch và các trung tâm dạy tiếng nƣớc ngoài làm tăng trình độ dân trí nói chung và tăng đƣợc số ngƣời có trình độ chuyên môn tham gia vào hoạt động du lịch. Đồng thời, chính sách trên còn góp phần thu hút những sinh viên có kỹ năng chuyên ngành và trình độ ngaoij ngữ cao ở lại tỉnh phục vụ quê hƣơng đất nƣớc. Đây đƣợc coi là một điểm sáng lớn khi tiến hành thực hiện các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục và thu hút nhân lực vào ngành du lịch của tỉnh.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)