Tổ chức không gian du lịch (các khu, tuyến, điểm du lịch); mối liên kết

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 78)

mối liên kết vùng, miền, khu vực trong nước và quốc tế

Đề xuất không gian phát triển sản phẩm du lịch:

Lồng ghép với không gian Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh, không gian phát triển sản phẩm du lịch ở Quảng Ninh đƣợc định hƣớng theo 4 vùng/khu vực chính, về cơ bản tƣơng ứng với 4 tiểu vùng trong định hƣớng phát triển không gian Quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh, gồm:

-Vùng du lịch Vịnh Hạ Long ( Tƣơng ứng với Tiểu vùng Đô thị Hạ Long) -Vùng du lịch biên giới ( Tƣơng ứng với Tiểu vùng các khu kinh tế cửa khẩu với Trung Quốc)

-Vùng văn hóa du lịch tâm linh ( Tƣơng ứng với Tiểu vùng phía Tây) -Vùng du lịch Vân Đồn-Cô Tô ( Tƣơng ứng với Tiểu vùng khu kinh tế huyện đảo Vân Đồn và đảo Cô Tô)

Định hướng các loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu:

-Du lịch biển đảo cao cấp có Casino

-Du lịch thƣơng mại và mua sắm ở TP.Hạ Long -Du lịch MICE tại ãi Cháy, Tuần Châu

-Du lịch mạo hiểm, nghiên cứu trên núi ài Thơ ( TP.Hạ Long), Vịnh ái Tử Long( TP.Cẩm Phả)

-Du lịch tổng hợp, lễ hội

Đối với Vịnh Hạ Long, với cách tiếp cận nhƣ trên , tại vùng du lịch Hạ Long có 3 khu vực cần đƣợc định vị là 3 vùng động lực chính gồm: Tuần Châu, ãi Cháy, Hoàn Gai ( Vịnh Hạ Long là đối tƣợng hƣớng tới và là không gian giao thoa, cộng hƣởng những thành quả phát triển của khu vực này).

Tại ãi Cháy, những dự án cần đầu tƣ là: Hệ thống khách sạn cao cấp có thƣơng hiệu quốc tế; Khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp tại đảo Rều; Nhóm nhà hàng cao cấp ứng với thực đơn quốc tế, Khu mƣa săm, phức hợp, chuỗi cửa hàng dịch vụ; Tuyến đi bộ và các dịch vụ đêm.

Tại Tuần Châu: Ƣu tiên số 1 là hoàn thiện cảng tàu quốc tế, đảm bảo năng lực tập kết, trung chuyển các loại tàu thuyền du lịch cho toàn khu vực và các vùng du lịch khác ( ái Tử Long, Vân Đồn, Cát à-Hảo Phòng và tàu thuyền du lịch quốc tế); Tiếp tục thu hút đầu tƣ cho các công trình, dự án theo quy hoạch đã phê duyệt; Tổ chức tuyến xe điện 2 chiều giữa Tuần Châu và Bãi Cháy.

Tại ãi Cháy xây dựng hệ thống khách sạn cao cấp có thƣơng hiệu quốc tế, khu nghỉ dƣỡng cao cấp, nhóm nhà hàng cao cấp, khu mua sắm phức hợp, tuyến đƣờng đi bộ và các dịch vụ đêm. Tại Hòn Gai cần đầu tƣ phát triển tuyến đi bộ leo núi ài Thơ và hề thồng chiếu sáng; Tuyến xe điện du lịch từ Cầu ãi Cháy đến Cột 8, Hệ thống nhà hàng ;Nhóm tàu, nhà hàng nổi di động có phục vụ hoạt động ca nhac Các hoạt động ca nhạc, dịch vụ về đêm dọc đƣờng bao biển, đặc biệt phát triển đồng bộ với khu vực khai thác than khu vực Hà Lầm, Hà Tu...

3.2.6. Thực hiện các dự án bảo vệ môi trường đem lại lợi ích cho du lịch

3.Phối hợp với Sở TNMT đề xuất Trung Ƣơng giao thẩm quyền cho Quảng Ninh trong việc thực hiện các biện pháp 1,2,3 đề xuất trong “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 tầm nhìn 2030” liên quan đến các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng.

4.Xin Chính phủ bổ sung nguồn lực phục vụ cho hoạt động quản lý chất thải.

5.Tăng nguồn phân bổ từ tỉnh cho hoạt động quản lý chất thải và cải thiện các quy chế môi trƣờng và công tác tập trung.

6.Chia sẻ thông tin với bộ phận quan trắc môi trƣờng. 7.Tăng cƣờng công tác thu gom và xử lý rác thải.

3.2.7.Giải pháp về xây dựng và bồi dưỡng nhân lực

Thành lập một trung tâm ngoại ngữ tại Quảng Ninh, tập trung vào dạy và học tiếng Anh.

Trung tâm ngoại ngữ sẽ giúp tăng cƣờng kỹ năng ngoại ngữ của lao động trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu là nâng cao trình độ cho >50% số lao động trong ngành du lịch. Mặc dù hiện vẫn còn trong giai đoạn xây dựng kế hoạch, trung tâm khi hoàn thành có thể đào tạo tối đa là 2000-3000 học viên.

 Tài trợ cho các khóa thực tập của học viên ngành du lịch

Thu hút thực tập sinh tài năng tham gia vào ngành du lịch bằng các chƣơng trình thực tập hấp dẫn do chính phủ tài trợ. Các khóa thực tập sẽ diễn ra tại các khách sạn cao cấp trên toàn tỉnh, trong đó có các khách sạn 5 sao tại ãi Cháy. Khoảng 3-5 đợt thực tập trong năm đầu tiên, 10-25 học viên trong vòng 3 năm. Kỳ thực tập cũng sẽ giúp ích cho các cán bộ quản lý. Họ sẽ là ngƣời truyền đạt kiến thức của mình cho các nhân viên khác và qua đó sẽ nâng cao uy tín của mình trong ngành du lịch.

 Lấp đầy khoảng cách về nguồn nhân lực cho du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 và những năm tiếp theo

Kết hợp đa dạng các loại hình, phƣơng thức đào tạo bồi dƣỡng, thu hút nguồn nhân lực để đảm bảo cho hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long đến năm 2020 có đủ lực lao động theo yêu cầu.

3.3. Đề xuất các chƣơng tr nh, dự án đầu tƣ phát triển bền vững du lịch Vịnh Hạ Long

Bảng 2.11. Những ƣu tiên đầu tƣ trong phát triển du lịch

Những ƣu tiên hàng đầu Lý do

Dự án giao thông và cơ sở hạ tầng

 ảo đảm cải thiện các tuyến đƣờng cao tốc quan trọng

 Xây dựng sân bay Vân Đồn

 Đƣờng cao tôc là cần thiết phục vụ du lịch bằng đƣờng bộ nối với các sân bay hiện có, cần có sân bay để kết nối các địa điểm và sản phẩm du lịch với nhau. Sản phẩm du lịch mới  Khu phức hợp nghỉ dƣỡng có casino

 Khu nghỉ dƣỡng sinh thái

 Trung tâm mua sắm giảm giá

 Những hoạt động du lịch mới trên địa bàn TP.Hạ Long sẽ có tác động tích cực thu hút nhiều hơn khách du lịch đến thăm quan Dự án cơ sở vật chất du lịch  Khuyến khích các nhà phát triển xây dựng quan hệ đối tác với các nhà khai thác khách sạn quốc tế

 Tên tuổi các thƣơng hiệu quốc tế sẽ tăng cƣờng sức hấp dẫn của Quảng Ninh đối với phân khúc khách hàng quốc tế và đào tạo nhân lực địa phƣơng

Dự án nguồn nhân lực

 Xây dựng trung tâm ngoại ngữ đạt tiêu chuẩn tại Quảng Ninh

 Kỹ năng ngoại ngữ đƣợc xác định là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến các rào cản giữa địa phƣơng và khách du lịc

Giải pháp về tiếp thị và xây

 Thành lập cơ quan tiếp thị điểm đến ( DMA)

 DMA sẽ thực hiện đƣợc tất cả những giải pháp ƣu tiên và

dựng thƣơng hiệu

các công cụ kỹ thuật sẽ giúp cho cơ quan này kết nối đƣợc với khách du lịch và các đơn vị lữ hành

Dự án bảo vệ môi trƣờng

 Cải thiện các quy chế pháp luật liên quan đến môi trƣờng và hiệu lực thi hành

 Các nguồn lực quản lý và phân loại chất thải tốt hơn

 Giảm ô nhiễm và các tác nhân ảnh hƣởng đến cảnh quan du lịch  Quản lý mối trƣờng tổng thể là cần thiết và là điểm nhấn tròn việc phát triển du lịch Vịnh Hạ Long theo hƣớng bền vững, cần chú trọng trong quản lý ô nhiễm và chất thải Giải pháp về quản lý và hợp tác

 Cách tiếp cận tốt hơn trong xử lý thủ tục với các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp

 Hợp lý hóa sự hợp tác giữa các sở ban ngành trên toàn tỉnh

 Cách tiếp cận chủ động thu hút nhà đầu tƣ là mấu chốt đối với hầu hết tất cả các dự án lớn nhằm vào tăng trƣởng du lịch

3.4. Một số kiến ng ị đối với p át triển bền vững du lịc ở Vịn

Hạ Long

Đối với vịnh Hạ Long, việc định hƣớng phát triển du lịch bền vững là cần thiết trong đó du lịch có trách nhiệm đƣợc xem nhƣ một loại hình có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao trách nhiệm của những thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt tập trung vào khách du lịch, dân cƣ địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, đem lại lợi ích nhiều mặt cho đời sống xã hội cũng nhƣ hoạt động kinh tế, gắn quyền lợi đƣợc hƣởng với trách nhiệm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng, do vậy việc xác định loại hình du lịch nào cần đƣợc ƣu tiên phát triển, cũng nhƣ đánh giá những tác động của phát triển du lịch tới kinh tế xã hội, tài nguyên du lịch biển, lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng là cần thiết. Định hƣớng phát triển loại hình du lịch có trách nhiệm cần đƣợc xem xét và áp dụng cho du lịch vịnh Hạ Long với những trách nhiệm cụ thể:

Thứ nhất, khuyến khích cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch, cho thấy những lợi ích họ đƣợc hƣởng từ hoạt động du lịch cũng nhƣ gắn trách nhiệm của họ với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long, giảm thiểu những thiệt hại thông qua việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có cho phát triển du lịch, tuyên truyền, thông tin về du lịch, tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long. Khuyến khích, thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào việc hoạch định chính sách và ra quyết định, nâng cao năng lực giúp họ thực hiện đƣợc những sáng kiến đƣa ra.Những hoạt động xoay quanh du lịch có trách nhiệm cần quan tâm tới việc khai thác, phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng, hỗ trợ ngƣời dân làm du lịch trên nguyên tắc cùng có lợi. Giúp ngƣời dân địa phƣơng nhận thức đƣợc họ đang đƣợc hƣởng lợi từ chính nguồn tài nguyên sẵn có, tăng thêm lòng tự hào cho ngƣời dân vì họ đang là chủ nhân của một Di sản thiên nhiên thế giới có một không hai, chính vì vậy, họ cần có trách nhiệm để bảo tồn và phát huy giá trị của nguồn tài nguyên này cho cuộc sống của họ và các thế hệ sau này tiếp tục đƣợc hƣởng lợi từ đó.

Thứ hai, đối với các doanh nghiệp du lịch, cần chú ý tới vấn đề thiết lập các biện pháp quản lý môi trƣờng, phát triển bền vững, hệ thống tiết kiệm điện, nƣớc, có những chính sách tích cực cho việc hỗ trợ xã hội, môi trƣờng. Hạ Long là một trong những điểm đến du lịch có nhiều loại hình kinh doanh cơ sở dịch vụ du lịch vừa, nhỏ và cực nhỏ, cần đặc biệt quan tâm, hỗ trợ cho

các doanh nghiệp du lịch này phát triển theo hƣớng bền vững nhƣ: thông tin về chia sẻ trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch, tiết kiệm điện, nƣớc, đảm bảo vấn đề xả thải ra môi trƣờng đã qua xử lý. Chú trọng tới công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên đảm bảo tính chuyên nghiệp đồng thời là ngƣời có trách nhiệm trong việc thông tin, tuyên truyền cho vấn đề phát triển bền vững. Đảm bảo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, đảm bảo về chất lƣợng và giá cả hợp lý, chia sẻ trách nhiệm.

Thứ ba, phát triển hoạt động du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch cần đảm bảo việc sử dụng tài nguyên hợp lý và bền vững, giảm chất thải và tiêu thụ quá mức tài nguyên và năng lƣợng. Có kế hoạch phục hồi những khu vực tài nguyên tự nhiên bị xâm hại ngay từ hôm nay: Trồng cây xanh, có biển chỉ dẫn, hƣớng dẫn, biển cấm những hành vi xâm hại tới môi trƣờng cảnh quan vịnh Hạ Long, hang động của vịnh Hạ Long… Có chế tài xử phạt với những trƣờng hợp vi phạm về vấn đề giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long.

Thứ tƣ, tôn trọng phong tục tập quán, văn hóa, bảo tồn và phát huy tính đa dạng về văn hóa xã hội của cộng đồng, ngăn chặn những tác động tiêu cực của du lịch tới đời sống xã hội và văn hóa bản địa.

Thứ năm, hình thành các trung tâm hƣớng dẫn, thông tin cho du khách về trách nhiệm của họ đối với điểm đến vịnh Hạ Long trong việc bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long, giữ gìn những giá trị của tài nguyên du lịch vịnh Hạ Long theo hƣớng bền vững, hƣớng dẫn và khuyến khích du khách tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, nâng cao trách nhiệm của họ đối với Di sản thế giới, cũng nhƣ tạo điều kiện để họ tìm hiểu về văn hóa bản địa và có thể tham gia vào đời sống sinh hoạt của ngƣời dân làng chải Hạ Long giúp du khách và dân cƣ địa phƣơng tăng cƣờng sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau…, bên cạnh đó, cũng cần nâng cao nhận thức cho du khách về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản vịnh Hạ

Long, để mỗi du khách trở thành một tuyên truyền viên trong và sau chuyến đi của họ, nâng cao ý thức của mỗi du khách khi tham gia hoạt động du lịch tại Hạ Long.

Để có thể thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển du lịch có trách nhiệm, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ với tinh thần trách nhiệm cao từ mọi chủ thể, cả ngành du lịch lẫn các ngành liên quan, tăng cƣờng đào tạo, nâng cao nhận thức cho mọi chủ thể về phát triển bền vững, không chỉ là trách nhiệm của những thành phần tham gia vào hoạt động du lịch kể trên mà cần có sự vào cuộc của chính quyền tỉnh, trung ƣơng, cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở vịnh Hạ Long, các ngành kinh tế liên quan, Hiệp hội du lịch Quảng Ninh,... thƣờng xuyên tham vấn các chuyên gia môi trƣờng và bảo tồn; cùng xây dựng những cơ chế chính sách phù hợp để đảm bảo về quyền và nghĩa vụ của các thành phần tham gia và trên hết là hƣớng tới một nền “kinh tế xanh” phát triển bền vững và phát triển du lịch vịnh Hạ Long nói riêng, du lịch Quảng Ninh và Việt Nam nói chung đạt đƣợc mục tiêu là ngành kinh tế mũi nhọn theo hƣớng bền vững.

KẾT LUẬN

Phát triển bền vững là mục tiêu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới cũng nhƣ của từng ngành cụ thể, nhất là đối với du lịch, một ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên cao. Quảng Ninh có những lợi thế đặc biệt thuận lợi để phát triển du lịch, trong đó điển hình là kỳ quan Vịnh Hạ Long với hai lần đƣợc công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới và là một trong 10 vịnh biển đẹp nhất hành tinh.

Vịnh Hạ Long đang có trong tay một thế lợi lớn khi sở hữu nhiều danh hiệu tầm cỡ quốc tế. Những lợi thế đó chỉ phát huy hiệu quả nếu biết làm du lịch một cách chuyên nghiệp. Quảng Ninh vốn là một tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch. ên cạnh đó, lợi thế về văn hóa của Quảng Ninh cũng đƣợc thể hiện khá rõ nét. Là một tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc lại có một bản sắc riêng, điều đó đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa cho Quảng Ninh. Những di tích khảo cổ cho thấy dấu vết về sự có mặt con ngƣời trên mảnh đất này từ thời cổ đại đã tạo ra một không gian văn hóa với hàng trăm di sản văn hóa. Trong đó, có những di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử có giá trị quan trọng. Du lịch Quảng Ninh đã có sự tăng trƣởng khá mạnh mẽ trong những năm qua. Và một điều thật đáng nói là đóng góp vào sự tăng trƣởng đó có sự gắn kết chặt chẽ giữa văn hóa và du lịch. Chính văn hóa đã góp phần làm nên bản sắc riêng của nhiều loại hình du lịch hấp dẫn và ý nghĩa…

Rõ ràng với cái vốn lịch sử, văn hóa truyền thống phong phú và đa dạng đã mở ra cho Vịnh Hạ Long tiềm năng du lịch dồi dào. Và trong nhiều

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững du lịch tại khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long (Trang 78)