62
Cơ chế tài chính trong nƣớc đối với việc sử dụng vốn ODA và vốn vay ƣu đãi đƣợc nêu tại Điều 10, Chƣơng 1, Nghị định 38 38/2013/NĐ – Cp đƣợc ban hành ngày 23 tháng 4 năm 2013.
Cơ chế tài chính trong nƣớc đối với việc sử dụng vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của các chƣơng trình, dự án nhƣ sau:
1. Ngân sách nhà nƣớc cấp phát : áp dụng cho các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội hoặc các lĩnh vực khác không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc.
2. Ngân sách nhà nƣớc cho vay lại toàn bộ hoặc một phần vốn áp dụng đối với các trƣờng hợp sau:
a) Các chƣơng trình, dự án có khả năng thu hồi toàn bộ hoặc một phần vốn. b) Các chƣơng trình, dự án không thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc.
c) Các chƣơng trình, dự án do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan chủ quản thuộc đối tƣợng phải vay lại vốn vay ODA và vốn vay ƣu đãi của Chính phủ. 3. Trong từng trƣờng hợp cụ thể, Chính phủ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay lại vốn ODA và vốn vay ƣu đãi đối với các chƣơng trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phƣơng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí ngân sách địa phƣơng để hoàn trả vốn vay lại cho Chính phủ.
3.3. Vai trò của ODA đối với Việt Nam
Đối với Việt Nam, đang là một nƣớc đang phát triển, hiện đang mong muốn nhận đƣợc nhiều nguồn ODA và quản lý sử dụng ODA thật hiệu quả phục vụ cho phát triển đất nƣớc. Việt Nam cần nhận thức rõ đƣợc vai trò của ODA, các điều kiện để ODA phát huy vai trò của nó để từng bƣớc hoàn thiện công tác vận động, quản lý và sử dụng ODA. Bắt đầu từ năm 2010, Việt Nam
63
đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình theo tiêu chuẩn của quốc tế nên Việt Nam không còn nằm trong danh sách các quốc gia đƣợc ƣu tiên nhận ODA nhƣ trƣớc nữa nên việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA là việc hết sức cần thiết. Bên cạnh việc nâng cao mức giải ngân nguồn vốn ODA của Nhật Bản viện trợ phát triển kết cấu hạ tầng thì việc tận dụng những nguồn vốn ODA ít hơn nhƣ của Hoa Kỳ cho việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống và cải cách hành chính để phục vụ cho mục đích phát triển đất nƣớc.
ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với nhiệm vụ xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng trƣởng kinh tế và phát triển nông thôn.
Sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nƣớc thì không thể đáp ứng đƣợc. Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 20 năm 2001 – 2020 của Việt Nam, nguồn vốn ODA luôn đƣợc xác định là một nguồn vốn quan trọng. Thực tế qua hơn 10 năm vận động và sử dụng, nguồn vốn ODA đã giúp bổ sung cho ngân sách eo hẹp của Chính phủ, tiếp thu đƣợc những công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần giúp Việt Nam đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng nhận đƣợc nhiều vốn ODA nhất, tiếp theo là lĩnh vực xây dựng thể chế, chính sách và phát triển con ngƣời.
Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tƣ bằng vốn ODA đã hoàn thành và đƣợc đƣa vào sử dụng, giúp phần không nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển con ngƣời, xoá đói, giảm nghèo nhƣ Nhƣ máy Nhiệt điện Phú Mỹ 2 – 1; một số dự án giao thông quan trọng nhƣ Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A, cầu Mỹ Thuận...
ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
64
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nhƣ : cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nƣớc ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nƣớc ngoài, tổ chức các chƣơng trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nƣớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chƣơng trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúng ta.
Nguồn vốn ODA giúp cho Việt Nam điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây dựng chính sách và thể chế.
Nguồn vốn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế (Ví dụ nhƣ : quỹ Miyazawa, PRGF và PRSC). Sự hỗ trợ mang tính chuyên môn này nhằm tăng cƣờng các biện pháp cải cách hành chính và quản lý kinh tế. Một trong những biện pháp cải cách có ý nghĩa nhất trong những năm gần đây về lĩnh vực xây dựng chính sách, thể chế là việc soạn thảo, phê duyệt và thực hiện Luật Doanh Nghiệp với sự hỗ trợ của một dự án trợ giúp kỹ thuật của UNDP do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Bộ kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện. Bộ luật mới này đƣợc dƣ luận rộng rãi coi là một trong những biện pháp cải cách quan trọng nhất đƣợc Quốc hội thông qua vào những năm gần đây vì nó nhằm phát triển một khu vực kinh tế tƣ nhân trong nƣớc lành mạnh.
65
Nguồn vốn ODA giúp cho Việt Nam phát triển xã hội và mức sống của con ngƣời.
Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã tranh thủ đƣợc nguồn vốn ODA để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác dạy và học của tất cả các cấp học, đào tạo giáo viên, tăng cƣờng năng lực công tác kế hoạch và quản lý giáo dục, gửi sinh viên ra nƣớc ngoài đào tạo đại học và sau đại học.... góp phần cải thiện chất lƣợng và hiệu quả của công tác giáo dục và đào tạo. Nhiều cơ quan đã đƣợc tăng cƣờng năng lực với một lƣợng lớn cán bộ đƣợc đào tạo và tái đào tạo về khoa học công nghệ và kinh tế.
Trong lĩnh vực y tế, việc cải thiện và nâng cao chất lƣợng trang thiết bị cũng nhƣ trình độ khám chữa bệnh thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại tại hai bệnh viện lớn là Chợ Rẫy và Bạch Mai. Các dự án hợp tác kỹ thuật của Nhật Bản trong lĩnh vực y tế cũng đã góp phần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ y bác sỹ cũng nhƣ trang thiết bị khám chữa bệnh, qua đó cải thiện đời sống của nhân dân, đặc biệt là dân nghèo thành thị.
Nguồn vốn ODA đã góp phần cho sự thành công của một số chƣơng trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng nhƣ : Chƣơng trình dân số và phát triển, Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, Chƣơng trình dinh dƣỡng trẻ em, Chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Nhờ vậy, thứ hạng của nƣớc ta trong bảng xếp hạng các quốc gia đều đạt đƣợc cải thiện hàng năm.
ODA với các chƣơng trình cứu trợ khẩn cấp.
Nhìn chung, nguồn vốn ODA hàng năm cho viện trợ khẩn cấp chiếm tỷ trọng nhỏ so với các lĩnh vực khác nhƣng nó cũng đã góp một phần không nhỏ vào công tác phòng chống thiên tai, viện trợ nhân đạo cho những nạn nhân của lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và các vùng hay gặp thiên tai.
ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tƣ phát triển.
66
Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tƣ vào một nƣớc, trƣớc hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tƣ tại nƣớc đó. Do đó, một cơ sở hạ tầng yếu kém nhƣ hệ thống giao thông chƣa hoàn chỉnh, phƣơng tiện thông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lƣợng không đủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tƣ vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các nhà đầu tƣ e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tƣ sẽ làm phí tổn đầu tƣ gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu tƣ giảm sút. Nhƣ vậy, đầu tƣ của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn hơn. Nhƣng vốn đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tƣ trong nƣớc thì không thể tiến hành đƣợc do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc. Một khi môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI.
3.4. Các giải pháp tăng cƣờng nâng cao hiệu quả sử dụng ODA Hoa Kỳ
Cần năng động trong nhận thức về ODA
Qua theo dõi thƣờng xuyên tình hình hội đàm quốc tế thì các điều kiện đặt ra để giải ngân đƣợc vốn ODA đã gia tăng đáng kể. Trong tình hình đó việc nắm đƣợc các điều ƣớc quốc tế mới ký kết và các thông lệ quốc tế trong hợp tác phát triển và tăng cƣờng khả năng vận dụng nhuần nhuyễn các hiểu biết này để ký kết các hiệp định vay vốn là cần thiết. Mục tiêu của công tác này là tạo điều kiện cho Việt Nam có quyền làm chủ và để đƣợc chủ động đề xuất và sử dụng vốn ODA. Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoản cho không mà phải kèm theo nó là các điều kiện về kinh tế - chính trị. Mặt khác, chúng ta phải hoàn trả nợ cả gốc lẫn lãi. Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng, nợ nần. Đối với các nguồn vốn ODA
67
tập trung cho các vấn đề xã hội cần phải đƣợc xác định rằng đây là nguồn vốn có hạn và tỷ lệ nghịch với sự phát triển của đất nƣớc nên việc tranh thủ các nguồn lực khi có cơ hội là việc hết sức cần thiết. Đặc biệt là nguồn ODA của Hoa Kỳ, hiện nay nƣớc ta đã trở thành nƣớc có thu nhập trung bình. Trong vòng 20 năm (1990 – 2010) tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ gần 60% xuống còn 20,7% với khoảng hơn 30 triệu ngƣời thoát nghèo. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt đƣợc thành tựu ấn tƣợng về giáo dục và y tế. Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học của ngƣời nghèo là trên 90% và ở bậc trung học cơ sở là 70%. Trình độ học vấn tăng và sự đa dạng hóa các hoạt động phi nông nghiệp, cơ hội làm việc ở công trƣờng, nhà máy... cũng đóng góp tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam13
nên nguồn vốn ODA của Hoa Kỳ không còn tập trung nhiều cho viện trợ nữa, chính vì thế chúng ta phải hƣớng nguồn vốn này sang lĩnh vực phát triển, cải cách hành chính, xử lý các vấn đề về môi trƣờng và phát triển bền vững.
Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược quản lý và sử dụng ODA
Hiện nay xu hƣớng chung của các dự án có sự trợ giúp quốc tế đang đối diện với các thách thức không nhỏ và phải chuyển các trọng tâm nội dung sang một số xu thế mới là: có sự tham gia của khu vực kinh tế tƣ nhân và tăng cƣờng tham gia quản lý của cộng đồng dân cƣ tại chỗ. Nếu chúng ta chƣa chuẩn bị cho sự chuyển đổi này thì các nguồn vốn nƣớc ngoài sẽ mau chóng tìm cách rút lui khi tình hình đƣợc đánh giá là không thuận lợi.
Trƣớc tình hình nhƣ vậy, các quy định của chính phủ nên đƣợc xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp trong việc triển khai các dự án ODA. Các dự án ODA của Hoa Kỳ hầu hết đều thông qua các tổ chức phi chính phủ và ngân sách đƣợc cấp trực tiếp xuống địa phƣơng nên Nhà nƣớc cần có các chế tài pháp lý để tạo điều kiện cho các khu vực địa phƣơng thuận lợi hơn cho việc triển khai các dự án.
13 Theo Báo cáo "Khởi đầu tốt nhƣng chƣa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tƣợng của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới" của Ngân hàng thế giới ngày 24/1/2013.
68
Hƣớng nguồn vốn ODA của Hoa Kỳ vào việc phát triển nguồn nhân lực nhƣ đào tạo về các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao, liên kết giáo dục nhằm tiếp thu kiến thức mới cho kịp xu thế với thời đại và cải cách thể chế nhằm phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế trong dài hạn.
Chú trọng công tác hướng dẫn sử dụng và ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói
Trong quan hệ với các tổ chức phi chính phủ quốc tế, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ, hƣớng các nguồn viện trợ của họ tới các vùng nghèo nhất của Việt Nam nhƣ vùng Tây nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng núi phía bắc. Chẳng hạn đƣa ra các quy định đối với các hoạt động của họ theo khu vực địa lý, đƣa ra các danh mục cho các chƣơng trình, quốc gia về lĩnh vực xã hội nhƣ chƣơng trình quốc gia về việc làm, về dân số và kế hoạch hóa gia đình, chƣơng trình quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, chƣơng trình quốc gia về phòng chống HIV/AIDS, danh mục các xã vùng nghèo đói của Việt Nam. Tại các cấp địa phƣơng đƣợc nhận ODA hỗ trợ sản xuất,xóa đói giảm nghèo cần cử các cán bộ chuyên viên đi học tập phƣơng thức tiến hành sản xuất. Sau đó, về tại địa phƣơng phổ biến rộng rãi cho ngƣời dân. Đồng thời giúp đỡ hƣớng dẫn họ thực hiện theo đúng quy trình, tránh tình trạng ngƣời dân cầm đồng vốn mà không biết tổ chức sản xuất sử dụng nhƣ thế nào.
Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và quá trình phân công, phân cấp ra quyết định trong quy trình dự án và xây dựng một hành lang pháp lý thủ tục chặt chẽ, hiệu quả.
Viện trợ nƣớc ngoài có liên quan đến nhiều cơ quan, chức năng ở trong nƣớc, trong suốt quá trình từ lúc vận động tài trợ cho đến khi hoàn tất cam kết hoàn trả cho nên thiết lập một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng thông suốt của cả hệ thống tổ chức liên quan đến viện trợ là một điều quan
69
trọng. Tiếp thu kinh nghiệm từ bài học nhãn tiền về thành công trong việc phân cấp ra quyết định trong việc cấp phép các dự án ODA từ Thái Lan và Malaysia cho việc sử dụng ODA Hoa Kỳ ở Việt Nam, ODA của Hoa Kỳ chủ yếu là thông qua các tổ chức Phi Chính Phủ, ngân sách ODA cấp trực tiếp cho cơ quan chủ quản và phân cấp quản lý ở mức địa phƣơng không thông qua