Đến nay, chúng ta đã tiếp nhận và sử dụng ODA của Hoa Kỳ đƣợchơn một thập kỷ. Thời gian này chƣa phải là dài so với một số nƣớc tiếp nhận ODA khác song có thể nhận thấy việc sử dụng ODA Hoa Kỳ ở nƣớc ta về cơ bản là có hiệu quả hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. Sau gần hai thập kỷ sử dụng ODA để phục vụ công cuộc phát triển của đất nƣớc, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hoa Kỳ đã đem lại những hiệu quả tích cực trong xã hội. Đặc biệt là ở lĩnh vực sức khỏe và y tế, những chƣơng trình, dự án ODA của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này đã giúp cho Việt Nam giải quyết đƣợc các vấn đề về sức khỏe, củng cố đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Bên cạnh đó, các dự án về môi trƣờng, hỗ trợ phát triển kinh tế, giáo dục…. đã mang lại những hiệu ứng tích cực trong xã hội và có tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế khác. Các dự án của Hoa Kỳ đƣợc thông qua các tổ chức Phi chính phủ và ngân sách đƣợc cấp trực tiếp đến các khu vực địa phƣơng nên có tỷ lệ giải ngân vốn rất cao. Có những năm còn có
52
nguồn vốn bổ sung cho các dự án về môi trƣờng tiêu biểu là năm 2010 với 12 triệu USD bổ sung cho các dự án về vấn đề môi trƣờng.
Trong quá trình tiếp nhận ODA của Hoa Kỳ, chúng ta đã nhận đƣợc một số thành công nhƣ sau :
Thứ nhất là về chính trị đối ngoại. Thông qua ODA, các nƣớc và các tổ chức tài trợ quốc tế nói chung và Hoa Kỳ hiểu nhiều hơn về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc ta, thừa nhận những tiến bộ mà nhân dân ta đã đạt đƣợc trong sự nghiệp đổi mới, cam kết ODA cho ta năm sau cao hơn năm trƣớc. Mặc dù khoảng 10 năm trở lại đây, do kinh tế trì trệ và ngân sách Nhà nƣớc thâm hụt nặng, thêm nữa là Hoa Kỳ còn có nhiều các mối quan tâm chiến lƣợc khác trên thế giới nên Hoa Kỳ có khuynh hƣớng cắt giảm ODA đối với nhiều nƣớc, tuy nhiên với chính sách ngoại giao chú trọng khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng trong đó có Việt Nam và với sự quan tâm và đánh giá cao của Chính Phủ Hoa Kỳ đối với tiềm năng đất nƣớc con ngƣời Việt Nam, lƣợng ODA của Hoa Kỳ cam kết cho Việt Nam vẫn ổn định.
Thứ hai là về kinh tế. Để phát triển ta cần vốn đầu tƣ lớn, mặc dù ODA của Hoa Kỳ không chú trọng vào các cơ sở hạ tầng tuy nhiên không thể phủ nhận những hiệu ứng tích cực của ODA Hoa Kỳ đã mang lại cho đời sống nhân dân có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Thứ ba là “phần mềm”, đó là tri thức, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Trong nhiều trƣờng hợp cái đƣợc này còn lớn hơn, bởi lẽ hiệu ứng lan toả của nó rất lớn. Nhƣ thông qua các chƣơng trình, hội nghị và hỗ trợ trong việc cải cách hành chính…các cán bộ công nhân của ta có cơ hội tiếp xúc vớinhiều công nghệ hiện đại, kinh nghiệmquản lý tiên tiến…