Các yếu tố ảnh h−ởng đến chức năng thất trá iở bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thay đổi chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (Trang 74)

NHÂN VKDT

4.3.1. Mối tương quan giữa chỉ số Tei với thời gian mắc bệnh, chỉ số DAS 28

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chỉ số Tei ở nhúm bệnh nhõn VKDT cú mối tương quan chặt chẽ với thời gian mắc bệnh, tức là thời gian mắc bệnh càng dài (khụng phụ thuộc vào tuổi của bệnh nhõn) thỡ chỉ số Tei càng tăng (Biểu ủồ 3.3). T−ơng quan giữa chỉ số Tei với thời gian mắc bệnh đ−ợc tính theo ph−ơng trình sau:

Chỉ số Tei = 0,307+ thời gian mắc bệnh x 0,019

Mutru và cộng sự (1989) [50] theo dõi trên 10 năm về tỉ lệ tử vong của 1000 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại Phần Lan (500 nam, 500 nữ) tuổi từ 40 trở lên, đK cho thấy tỉ lệ tử vong ở các bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (hai giới đều tăng) so với tỷ lệ chết nói chung của dân chúng. Trong thời gian theo dõi, có 352 bệnh nhân VKDT tử vong (208 nam và 144 nữ) so với 221 ng−ời ở nhóm chứng (148 nam, 73 nữ). Nguyên nhân do bệnh lý tim mạch cao một cách có ý nghĩa (p<0,001) và do riêng bệnh tim (p=0,004) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp là nam giới, song không có sự khác biệt đối với bệnh nhân nữ. Tỉ lệ tử vong do bệnh cơ tim xung huyết nh− xơ cơ tim, đó là nguyên nhân có thể gây ra các rối loạn tổn th−ơng chức năng thất trái [29]. Cơ chế bệnh sinh của VKDT rất phức tạp và phong phỳ, tổn thương tim mạch lại ủa dạng, chớnh vỡ vậy thời gian mắc càng dài thỡ cỏc tổn thương càng nặng ủặc biệt là tổn thương tim mạch. Chỉ số Tei ủại diện cho cả chức năng tõm trương và tõm thu, là một chỉ số thay đổi rất sớm, do ủú cần ủược ủỏnh giỏ ủể phỏt hiện sớm cỏc tổn thương tim ở bệnh nhõn VKDT, trờn cơ sở ủú, cú biện phỏp xử trớ kịp thời, trỏnh cỏc tai biến nặng.

- Mối t−ơng quan giữa chỉ số Tei và chỉ số DAS 28

Một số nghiên cứu đK cho thấy có mối t−ơng quan giữa nguy cơ bệnh tim mạch và mức độ viêm khớp biểu hiện qua tốc độ máu lắng. Trong nhóm bệnh nhân VKDT có bệnh cơ tim xung huyết, tỉ lệ bệnh nhân có tăng tốc độ máu lắng >40 mm/h cao nhất trong 6 tháng đầu tiên ngay tr−ớc khi tổn th−ơng tim bắt đầụ So sánh với tốc độ máu lắng trung bình trong suốt quá trình theo dõi, cả hai thời kỳ tr−ớc và sau tổn th−ơng tim, đK gợi ý rằng sự kích thích quá trình viêm có thể tác động tổn th−ơng tim trong số bệnh nhân VKDT. Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng nhận thấy có mối liên quan giữa chỉ số Tei và mức độ hoạt động của bệnh VKDT thông qua chỉ số DAS 28, theo ph−ơng trình sau:

Đây là mối t−ơng quan thuận chiều, chặt với hệ số t−ơng quan r=0,611 và p<0,001 (biểu ủồ 3.4). Bệnh càng ở giai đoạn hoạt động cao, chỉ số Tei càng tăng: nguy cơ tổn th−ơng thất trái càng lớn. Từ lâu, nhiều nghiên cứu đK chỉ ra các yếu tố nguy cơ về tim mạch liên quan đến quá trình viêm trong bệnh VKDT: đó là CRP và tốc độ máu lắng [55], [62]. Do vậy, việc điều trị kịp thời bản thân bệnh VKDT, khống chế, kiểm soát quá trình viêm khớp cũng là một trong các biện pháp phòng chống các nguy cơ tim mạch, kéo dài đời sống cho các bệnh nhân VKDT.

4.3.2. Mối tương tương quan giữa tỷ lệ E/A và thời gian mắc bệnh, chỉ số

DAS 28

- Mối tương quan giữa tỷ lệ E/A và thời gian mắc bệnh

Cỏc thụng số biểu hiện tổn thương tõm trương thất trỏi thường cú mối tương quan chặt chẽ với thời gian mắc bệnh, tức là thời gian mắc bệnh càng dài, cỏc chỉ số này thay ủổi càng rừ. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, ở cỏc bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh VKDT trờn 3 năm, tỷ lệ E/A và thời gian mắc bệnh cú mối tương quan chặt, ng−ợc chiều nhau, với hệ số tương quan r= -0,31 và p<0,001( biểu ủồ 3.5), theo ph−ơng trình sau:

Tỷ lệ E/A = 1,24 – thời gian mắc bệnh x 0,014

Paradiso và cộng sự (2000) [36], nghiờn cứu siờu õm tim trờn 32 bệnh nhõn VKDT, kết quả cũng cho thấy cú sự rối loạn ủổ ủầy thất trỏi với tỷ

lệ E/A giảm ở nhúm bệnh (1,16±0,32) so với nhúm chứng (1,37±90,31) và tỷ lệ

E/A này cú mối tương quan nghịch với thời gian mắc bệnh, hệ số tương quan r= -0,4043; p= 0,0143[36]. Tỏc giả Levendoglu và cộng sự (2004) [45] cũng cho thấy ở bệnh nhõn VKDT cú rối loạn chức năng tõm trương thất trỏi và tỷ lệ

E/A và thời gian mắc bệnh cú mối tương quan nghịch với hệ số tương quan r= -0,47; p= 0,002. Nghiờn cứu của Rexhepaj và cộng sự(2006) [55] cũng cho thấy cú mối tương quan giữa tỷ lệ E/A với thời gian mắc bệnh, với hệ số tương

quan r= -0,22 với p = 0,001.

Nghiờn cứu gần ủõy của ðrfan và cộng sự (2007) [35], khảo sỏt siờu õm doppler tim trờn 82 bệnh nhõn VKDT và 47 người khỏe mạnh, nhận thấy ở

nhúm bệnh chức năng tõm trương thay ủổi so với nhúm chứng và tỷ lệ E/A cú mối tương quan chặt chẽ với thời gian mắc bệnh ủặc biệt sau 5 năm. Cũng theo tỏc giả này, ở bệnh nhõn VKDT, rối loạn chức năng tõm trương ngày càng trở nờn rừ rệt hơn với thời gian mắc bệnh trờn 5 năm. Bệnh nhõn VKDT dường như ớt thay ủổi chức năng tim ở giai ủoạn mới mắc bệnh, ủiều này giải thớch tần suất cao về bệnh tim mạch ở bệnh nhõn VKDT cú thời gian mắc bệnh kộo dàị

Nh− vậy tỷ lệ E/A sẽ giảm dần theo thời gian mắc bệnh: Thời gian mắc bệnh càng dài, tỷ lệ E/A càng giảm, suy chức năng tõm tr−ơng thất trỏi càng rừ.

- Chúng tôi không tìm thấy sự t−ơng quan giữa chỉ số DAS 28 với tỷ lệ E/A (hệ số t−ơng quan r=0,076).

Kết luận

Qua nghiờn cứu siờu õm - Doppler tim ở 105 ủối tượng, gồm 52 bệnh nhõn

ủược chẩn ủoỏn viờm khớp dạng thấp theo tiờu chuẩn của ACR 1987, và 53 người khỏe mạnh bỡnh thường tương ủồng về tuổi và giới, chỳng tụi cú những kết luận sau ủõy:

1. Những biến ủổi về hỡnh thỏi và chức năng tim ở bệnh nhõn viờm khớp dạng thấp

Tất cả 52 bệnh nhõn VKDT trong nghiờn cứu ủều chưa thấy biến ủổi chức năng tõm thu thất trỏi tớnh theo phương phỏp Teicholz trong khi ủó cú rối loạn chức năng tõm trương thất trỏị

1.1. Chc năng tõm trương tht trỏi b ri lon theo kiu ri lon ủổ ủầy hay ri lon thư gión - Tỷ lệ E/A giảm ở nhúm bệnh nhõn VKDT so với nhúm chứng (0,9±0,4 so với 1,4±0,3) với p<0,001. - Thời gian giảm tốc súng E dài ra rừ rệt ở nhúm bệnh nhõn VKDT so với nhúm chứng (176,9±50,7ms so với 78,8±34,5ms) với p<0,001.

- Thời gian gión ủồng thể tớch dài ra ở nhúm bệnh nhõn VKDT so với nhúm chứng

(99,3±18,4ms so với 90,8±17,1) với p<0,01.

1.2. Chỉ số Tei

Chỉ số Tei kộo dài ở nhúm bệnh nhõn VKDT so với nhúm chứng (0,32±0,2 so với 0,29±0,1)

1.3. Tn thương cỏc van tim

- Hở van hai lỏ: 76,9% số bệnh nhõn.

- Hở van ủộng mạch chủ: 34,6% số bệnh nhõn.

1.4. Tn thương màng ngoài tim

- Tràn dịch màng ngoài tim gặp 9 trường hợp. 2. Cỏc yếu tốảnh hưởng ủến chức năng thất trỏi

- Cú mối tương quan thuận, chặt giữa thời gian mắc bệnh và chỉ số Tei Hệ số tương quan r=0,699, p<0,001.

- Cú mối tương quan thuận, chặt giữa chỉ số Tei và chỉ số DAS 28 Hệ số t−ơng quan r=0,611, p<0,001.

- Cú mối tương quan nghịch giữa thời gian mắc bệnh và tỷ lệ E/A Hệ số t−ơng quan r=- 0,31, p<0,001.

Kiến nghị

1- Cần làm siờu õm - Doppler tim để đánh giá chắc năng tâm tr−ơng và chỉ số Tei th−ờng quy ở các bệnh nhõn viờm khớp dạng thấp nhằm phỏt hiện sớm những biến đổi chức năng tim.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Trần Ngọc Ân (2000), “Bệnh viêm khớp dạng thấp”, Bài giảng bệnh

học nội khoa tập II, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học: 249- 263.

2. Hoàng Thị Phú Bằng (2008) Nghiên cứu chức năng thất trái bằng

chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp”. Luận văn Thạc sỹ Y học-

chuyên ngành Tim mạch - Đại học Y Hà nội

3. Tạ Mạnh C−ờng (2003) “Nghiên cứu chức năng tâm tr−ơng thất trái và thất phải ở ng−ời khỏe mạnh bình th−ờng và ng−ời bệnh tăng huyết

áp bằng ph−ơng pháp siêu âm Doppler tim”. Luận văn Tiến sỹ Y khoa-

chuyên ngành Nội-Tim mạch- Đại học Y Hà nội

4. Lờ Thị Hải Hà (2006), “Nghiờn cứu thương tổn khớp cổ tay trong bệnh viờm khớp dạng thấp trờn lõm sàng, Xquang quy ước và cộng hưởng từ” Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ, Trường ðại học Y Hà Nộị

5. Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Lõn Việt, Phạm Thỏi Sơn, ðỗ Doón Lợi, Phạm Gia Khải (2004), “Khảo sỏt chỉ số Tei ở cỏc bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim cấp”, Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam, tr. 39

6. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), “Bệnh viêm khớp dạng

thấp”. Bài giảng Bệnh học nội khoa dành cho đối t−ợng sau Đại học, tập I, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học

7. Lờ Thị Liễu (2007), Nghiờn cứu ủỏnh giỏ cỏc giai ủoạn tiến triển của bệnh viờm khớp dạng thấp qua lõm sàng và siờu õm khớp cổ tay, Luận văn thạc sỹ y học,Trường ðại học Y Hà Nộị

8. Đỗ Doãn Lợi (1998) “Nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chức năng tim và huyết động học bằng ph−ơng pháp siêu âm-Doppler ở bệnh

nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ”Luận văn tốt nghiệp bác

sỹ chuyên khoa cấp II- chuyên ngành Nội-Tim mạch- Đại học Y Hà nội.

9. ðỗ Doón Lợi (2001) “ðỏnh giỏ hỡnh thỏi, chức năng và huyết ủộng của tim băng siờu õm Doppler’’, Giỏo trỡnh siờu õm-Doppler tim

mạch, Phũng chỉủạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai- 2001, tr 65-81.

10. Nguyễn Thị Thanh Mai (2006), “Nghiờn cứu khỏng thể khỏng Cyclic Citrullinated peptide (anti-CCP)trong chẩn ủoỏn viờm khớp dạng thấp”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ,Trường ðại học Y Hà Nộị

11. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Tô Đình Tân, L−ơng Quang Thái, Nguyễn Văn Hùng, Trần Ngọc Ân (1999) “B−ớc đầu nghiên cứu các biểu hiện ngoại khớp của bệnh viêm khớp dạng thấp”.

Báo cáo Hội nghị các n−ớc ASEAN 10/1999: 48-52

12. L−ơng quang Thái (2000). “B−ớc đầu đánh giá chức năng thất trái

bằng siêu âm- Doppler tim ở bệnh nhân xơ cứng bì toàn thể". Luận

văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học- Chuyên ngành Bệnh học Nội khoa- Đại học Y Hà nộị

13. Vũ Thị Thanh Thủy (1990). “Đóng góp của siêu âm tim trong việc

phát hiện các tổn th−ơng tim của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống’’. Luận

văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II -Chuyên ngành Nội khoa -Đại học Y Hà nộị

14. ðỗ Thị Thanh Thủy (2000), “Bước ủầu nghiờn cứu nồng ủộ protein C phản ứng trong huyết thanh bệnh nhõn viờm khớp dạng thấp” Luận văn thạc sỹ Y học, Trường ðại học Y Hà Nộị

15. Hồ Huỳnh Quang Trí (1999), “Khảo sát chức năng thất trái bằng

siêu âm Doppler" Tạp chí Tim Mạch học, 5/1999: 15-20

16. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Thái Sơn, Đặng Việt Sinh, Phạm Gia Khải (1999)“Các thông số siêu âm Doppler tim của dòng chảy qua van động mạch chủ và van động mạch phổi ở ng−ời lớn

17. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Thái Sơn, Đặng Việt Sinh, Phạm Gia Khải (1999) Các thông số siêu âm Doppler tim của dòng

chảy qua các van hai lá và van ba lá ở ng−ời lớn bình th−ờng”. Tạp

chí Tim Mạch học, số 21, 3/2000: 25-37

18. Trần Hải Yến (2006) “Nghiờn cứu tỡnh hỡnh rối loạn chức năng thất trỏi bằng siờu õm Doppler tim ở những người trờn 25 tuổi ở bốn tỉnh phớa Bắc’’. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ - ðại học Y Hà Nội.

Tiếng Anh

19. Alparslan Birdane; Cengiz Korkmaz; Ata,Necmi; Cavusoglu, Yuksel (2007) “Tissue Doppler Imaging in the Evaluation of the Left

and Right Ventricular Diastolic Functions in Rheumatoid Arthritis”. (2007); Echocardiography A journal of Cardiovascular ultrasound and Allied Techniques, vol. 24(5) p 485-493.

20. Alpaslan M, Onrat E, Evcik D. (2003) “Doppler echocardiography evaluation of ventricular function in patients with rheumatoid arthritis.

Clin Rheumatol. 2003 May; 22(2):84-8.

21. Avouac J, Gossec L, Dougados M (2006), ‘’Diagnostic and

predictive value of anti-cyclic citrullinated protein antibodies in

rheumatoid arthritis: a systematic literature review’’, Annals of the Rheumatic diseases; 65:845-851.

22. Barberato SH, Pecoits Filho R. “Influence of preload reduction on

Tei index and other Doppler echocardiography parameters of left

ventricular function” Arq Bras Cardiol 2006 Jun; 86(6):425-31.

23. Bart Bia, Larina VN, Alekhin MN, Dergunova EN (2008)

“Diagnostic value of Tei index detection of chronic heart failure in elderly patients’’, 80 (4): 15-21.

24. Birdane A, Korkmaz C, Ata N, Cavusoglu Y, Kasifoglu T, Dogan SM, Gorenek B, Goktekin O, Unalir A, Timuralp B. (2007)Tissue Doppler imaging in the evaluation of the left and right ventricular diastolic functions in rheumatoid arthritis”. Echocardiographỵ 2007 May; 24(5):485-93.

25. Bizzaro N., Mazzanti G., Tonutti Ẹ, Villalta D., Tozzoli R., (2001),

Diagnostic Accuracy of the Anti- Citrulline Antibody Assay for Rheumatoid Arthritis”, Clinical Chemistry, vol 47: 6, 1089- 1093.

26. Bruch C, A Schmermund, D Marin, M Katz, T Bartel, J Schaar and R Erbel (2000). Tei index in patients with mild-to-moderate

congestive heart failure, 2000. European Heart Journal 21(22); 1888- 1885.

27. Brutsaert D. L. and Sys S. Ụ (1998) “Relaxation and diastole of the

heart’’. Physiol. Rev. 69: 1228-1315.

28. Carcia MJ, Palac RT, Malenka DJ, Terrel P, Plehn JF (1999),

‘’Color M-mode Doppler flow propagation velocity is a relatively

preload-independent index of left ventricular filling’'. J Am Soc Echocariogr 12, (1999): 29-139.

29. Claudie Guedes, Patrica Bianchi-fior, Bertrand Cormier,

B’eatrice Barthelemy, Anne-Christine Rat and Marie-Christophe Boissier. (2001) “Cardiac Manifestations of Rheumatoid Arthritis: A Case–Control Transesophageal Echocardiography Study in 30 Patients”. ARTHRITIS CARE & RESEARCH 45,2001:129 –135,

30. Corrao S, Sallỡ L, Arnone S, Scaglione R, Amato V, Cecala M, et al. (1995)Cardiac involvement in rheumatoid arthritis: evidence of silent heart disease”. Eur Heart J 1995; 16: 253–6.

31. Corrao S, Sallỡr L., Arnone S., Scaglione R., Pinto Ạ, Licata G.,

(1996) “Echo-Doppler left ventricular filling abnormalities in patients with rheumatoid arthritis without clinically evident cardiovascular disease”. Eur J Clin Invest 1996;26: 293–7.

32. Cleland J G, Swedberg K, Follath F, Komajda and al(2003),” Study

Group on Diagnosis of the Working Group on Heart Failure of the European Society of Cardiologỵ The EuroHeart Failure survey programme- a survey on the quality of care among patients with heart failure in Europe Part 1: patient characteristics and diognosis''. Eur Heart J 24: 442-263.

33. Dawson J. K, N. G. Goodson, D. R. Graham and M.P. Lynch

(2000),"Rasised pulmonary artery pressures measured with Doppler

echocardiography in rheumatoid arthritis patients” 2000. British Society for Rheumatology; 39; 1320-1325.

34. Dokainish, Hisham (2004),” Tissue Doppler imagimg in the

evaluation of left ventricular diastolic function”2004. Current Opinion in Cardiology, vol 19(5): 437-441.

35. ðrfan Yavaşoğlu, Taşkin Şentőrk, Alper Onbasili, Tarkan Tekten,

İznur Şentőrk,” Echocardiography evaluation of left ventricular

function in patients with rheumatoid arthritis”, 2007,Turkiye Klinikleri J Cardiovasc Sci, 19: 135-140.

36. F Di, M. Paradiso, ẠMammarella, V. Paoletti, G.Labbadi, L. Copa Ạ Musca (2001),” Diastolic function abnormalities in rheumatoid

arthritis. Doppler transmital flow and pulmonary venous flow; relative

duration of diseasẹ 2001, Ann Rheum Dis, 59(3):227-229.

37. Flores M., Agosti J., Damborenea C., Aguirre C.’’ Rheumatoid

arthritis with severe aortic insufficiency and prolapse of the mistral valve’’. Scand. J. Rheum., 1984, 13, 28-32.

38. Giles Jon T, Verụmica Fernandes , Toao AC Lima, and Joan

(2005) Myocardial dysfunction in rheumatoid arthritis : epidemic pathogenesis 2005 Arthritis Res Ther ; 7(5); 195-207.

39. Gonzalez-Juanatey C, A Testa, A Garcia-Castelo et al, (2004),”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thay đổi chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)