0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN YASAKA SÀI GÒN - NHA TRANG (Trang 40 -40 )

6 Cấu trúc bài khóa luận

3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá – EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.

Các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,50 trong EFA sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue = 1. Thang đo chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 50%, với điều kiện chỉ số KMO ≥ 0,5. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố thích hợp.

3.3.1Thang đo các thành phần của sự gắn kết của nhân viên

Kết quả phân tích tích EFA: Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp thì EFA trích được 9 nhân tố tại Eigenvalue là 1,139 và phương sai trích là 71,051 với chỉ số KMO là 0,767. Nhưng ở nhóm nhân tố thứ 9 chỉ có một biến quan sát đó là biến TN4, một biến thì ta không thể tính Cronbach Alpha của biến này để kiểm tra độ tin cậy của biến nên ta sẽ loại bỏ luôn biến này.

Kết quả phân tích EFA sau khi loại biến TN4, thì EFA trích được 8 nhân tố tại Eigenvalue là 1,176 và phương sai trích là 68,353 với chỉ số KMO là 7,95. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp và phương sai trích đạt yêu cầu (> 50%). Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn từ 0,50 trở lên.

Bảng 3.8 Kết quả phân tích EFA lần cuối của thang đo các yếu tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạn Yasaka Sài Gòn – Nha Trang Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 DT4 0,814 HL2 0,802 DT1 0,766 DT3 0,762 DT2 0,742 PL3 0,635 DN3 0,848 DN2 0,836 DN1 0,788 DN4 0,765 HL4 0,722 PL4 0,817 DKLV3 0,707 DKLV2 0,645 PL2 0,561 DKLV4 0,556 CT3 0,758 CT4 0,732 CT2 0,706 CT1 0,684 HL6 0,831 HL5 0,779 HL8 0,770

CV2 0,792 CV4 0,777 CV3 0,696 CV1 0,590 HL3 0,811 HL1 0,579 TN5 0,676 TN2 0,675 Eigenvalue 8,564 2,709 2,308 1,957 1,803 1,342 1,330 1,176 Phương sai trích 27,625 8,740 7,446 6,312 5,818 4,329 4,291 3,794 Cronbach’s Alpha 0,892 0,896 0,842 0,704 0,755 0,691 0,710 0,620

Tính toán hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ EFA

Với kết quả phân tích nhân tố như trên có thêm biến quan sát bị loại thang đo thành phần các yếu tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên được chia làm 8 thành phần với 31 biến quan sát. Vì vậy tính toán lại Cronbach’s Alpha cho các thang đo này là cần thiết. Kết quả phân tích như sau:

Bảng 3.9 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (DT4, HL2, DT1, DT3, DT2, PL3)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DT1 17,28 13,154 0,701 0,875 DT2 17,60 13,656 0,620 0,888 DT3 17,30 13,381 0,731 0,871 DT4 17,53 12,643 0,774 0,863 PL3 17,49 13,150 0,694 0,876 HL2 17,29 13,559 0,768 0,866

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,892 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.10 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (DN1, DN2, DN3, DN4, HL4)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,896 5

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DN1 14,43 9,286 0,729 0,876

DN2 14,62 8,778 0,795 0,861

DN3 14,47 8,486 0,855 0,847

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DN1 14,43 9,286 0,729 0,876

DN2 14,62 8,778 0,795 0,861

DN3 14,47 8,486 0,855 0,847

DN4 14,81 8,799 0,703 0,884

HL4 14,39 10,107 0,650 0,893

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,896 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.11 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (DKLV2, DKLV3, DKLV4, PL4, PL2)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,842 5

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DKLV2 13,48 7,596 0,659 0,807

DKLV3 13,68 7,678 0,652 0,809

DKLV4 13,26 7,309 0,651 0,809

PL4 13,73 6,956 0,733 0,785

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,842 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.12 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (CT1, CT2, CT3, CT4)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,704 4

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CT1 11,05 3,884 0,434 0,672

CT2 10,99 3,882 0,444 0,667

CT3 11,07 3,326 0,544 0,604

CT4 11,13 3,345 0,537 0,609

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,704 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.13 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (HL5, HL6, HL8)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HL5 7,17 1,973 0,542 0,718

HL6 7,17 1,810 0,630 0,622

HL8 7,13 1,613 0,589 0,672

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,892 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.14 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (CV1, CV2, CV3, CV4)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,691 4

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CV1 10,80 5,183 0,329 0,714

CV2 10,51 4,312 0,567 0,565

CV3 10,44 4,597 0,465 0,633

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,691 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.15 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (DT4, HL2, DT1, DT3, DT2, PL3)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,710 2

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HL1 3,35 ,972 0,551 .a

HL3 3,05 ,919 0,551 .a

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,710 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.16 Cronbach’s Alpha thang đo gồm các biến quan sát (DT4, HL2, DT1, DT3, DT2, PL3)

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

quan sát

Phương sai thang đo nếu lọa biến

quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TN2 2,76 1,056 0,456 .a

TN5 3,03 ,763 0,456 .a

Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha = ,892 (> 0,6), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều (> 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha của các biến thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Kết quả cuối cùng sau khi lọa bỏ các biến không phù hợp ở phần phân tích nhân tố và kiểm định Cronbah’s Alpha sau EFA, ta còn lại 31 biến trong thang đo và được chia làm 8 nhân tố với tên gọi được đặt lại như sau:

I – Đào tạo thăng tiến (DT1, DT2, DT3, DT4, PL3, HL2)

II – Mối quan hệ của đồng nghiệp (DN1, DN2, DN3, DN4, HL4) III – Điều kiện làm việc (DKLV2, DKLV3, DKLV4, PL2, PL4) IV – Cách đối xử và thái độ của cấp trên (CT1, CT2, CT3, CT4) V – Hài lòng với công việc chung (HL5, HL6, HL8)

VI – Đặc điểm công việc (CV1, CV2, CV3, CV4) VII – Hài lòng về các chế độ làm việc (HL1, HL3) VIII – Thu nhập (TN2, TN5)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN YASAKA SÀI GÒN - NHA TRANG (Trang 40 -40 )

×