Sinh trưởng đường kính D1,3

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 52)

Số liệu đo đếm tính tốn đường kính trung bình D1,3 được trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2 Đường kính trung bình D1,3 của Keo lá tràm 10 năm tuổi (cm)

Khu vực

OTC Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

1 14,4 14,4 13,5

2 15,2 15,8 12,9

3 13,6 13,6 13,8

Trung bình (cm) 14,4 14,6 13,4

Số liệu từ bảng 4.2 cho thấy đường kính bình quân D1,3 của khu vực Xuân Lâm là 14,4cm, Xuân Lộc 14,6cm, khu vực Xuân Cảnh cĩ sinh trưởng D1,3 thấp hơn 02 xã cịn lại 13,4cm.

Kết quả kiểm tra sự bằng nhau của các phương sai S1 2 = 1,2987; S2 2 = 0,2429; S3 2 = 0,6202

Gmax = 0,6007 < Gmax(0,05,3,2) = 0,87

40

Kết quả phân tích phương sai 2 nhân tố đường kính bình quân D1,3 của các khu vực cho thấy:

+ Đối với lần lặp lại: Ft = 0,476 < F(0,05) = 5,143

Như vậy: Các khối khác nhau chưa cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính. Nĩi cách khác là việc đặt các ơ tiêu chuẩn ở các khu vực nghiên cứu bảo đảm yêu cầu đồng nhất.

+ Đối với các khu vực: Ft = 122,23 > F(0,05) = 4,75.

Như vậy: Các khu vực khác nhau cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính. Nĩi cách khác các khu vực khác nhau cĩ sự sai khác về sinh trưởng đường kính. 14.4 14.4 13.5 15.2 15.8 12.9 13.6 13.6 13.8 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0

Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

Đ ư n g k ín h ( c m ) OTC1 OTC2 OTC3

Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1,3 của keo lá tràm 10 năm tuổi

So sánh sinh trưởng của đường kính bình quân D1,3 Keo lá tràm trồng ở các khu vực Sơng Cầu phù hợp với các nghiên cứu về sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá tràm trồng khảo nghiệm Đại Lải (Vĩnh Phúc), Sơng Mây (Đồng Nai), Đơng Hà (Quảng Trị). Như vậy, sinh trưởng đường kính bình quân D1,3 của các khu vực tại Sơng Cầu cao hơn các khảo nghiệm trên.

41

Tại 03 khu vực nghiên cứu với điều kiện đất cĩ hàm lượng mùn trung bình, hàm lượng đạm tổng số (0,16%) khá và hàm lượng kali (5,6), lân (5,3) ở mức trung bình khá, rừng trồng trên đất đỏ vàng và đất nâu vàng, địa hình cĩ độ dốc từ 10 - 200 (Xuân Lộc) thì sinh trưởng đường kính D1,3 của khu vực Xuân Lâm, Xuân Lộc tương đương nhau chưa cĩ sự sai khác về sinh trưởng đường kính. Khu vực Xuân Cảnh rừng trồng trên đất xám đen, đất đen cĩ hàm lượng mùn ở mức nghèo, hàm lượng đạm tổng số nghèo, hàm lượng lân và Kali ở mức trung bình, rừng trồng trên đất cĩ độ dốc từ 15 - 300, đất chua nhiều nồng độ PH từ 3,6 - 3,9 nhưng Keo lá tràm sinh trưởng đường kính chậm nhất, D1,3 trung bình (13,4 cm). Nguyên nhân là do mật độ rừng trồng của khu vực này thưa hơn 02 khu vực cịn lại do đĩ bị thực bì cạnh tranh về mặt dinh dưỡng nên đường kính phát triển chậm hơn.

Như vậy sinh trưởng đường kính của Keo lá tràm tại các khu vực nghiên cứu phụ thuộc vào mật độ rừng trồng hiện cịn. Từ đĩ cho thấy điều kiện đất đai, khí hậu, hàm lượng dinh dưỡng trong đất như: hàm lượng mùn, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng Lân, Kali của các khu vực nghiên cứu tại huyện Sơng Cầu tương đối phù hợp và thích nghi với sinh trưởng đường kính của Keo lá tràm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 52)