Theo dự án khả thi trồng rừng của Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu thì rừng trồng đến hết năm 10 tuổi tiến hành khai thác trắng.
Căn cứ hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng năm 2008 - 2009 của Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu thì sản lượng gỗ được tính bằng 75% trữ lượng.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 khu vực nghiên cứu chúng tơi căn cứ giá thị trường thời điểm nghiên cứu và giá bán rừng cây đứng của Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Châu năm 2008.
Ở xã Xuân Lâm gần đường Quốc lộ việc vận chuyển gỗ sau khai thác rất thuận lợị Rừng Keo lá tràm của Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu bán cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Liên Doanh Cát Phú, Doanh nghiệp tư nhân Mai Giáo và Xí nghiệp chế biến gỗ Phú Lâm.
Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo giá bán gỗ bằng hình thức bán đấu giá cây đứng của một số đơn vị khai thác gỗ làm nguyên liệu giấy trên địa bàn các tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nơng, Bình Thuận, Đồng Nai của Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai và giá mua gỗ cây đứng của Cơng ty cổ phần giấy Đồng Nai tại Bình Phước.
52
Theo hợp đồng kinh tế bán đấu giá cây đứng giữa các đơn vị nĩi trên với Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu thì rừng Keo lá tràm được bán với giá 336.000 đồng/m3.
Kết quả tính tốn giá trị rừng Keo lá tràm sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh được trình bày tại bảng 4.9.
Bảng 4.9 Thu nhập từ 01 ha rừng Keo lá tràm
Khu vực Sản lượng gỗ (m3) Giá bán (đồng) Thành tiền (đồng)
Xuân Lâm 134,61 336.000 45.228.960
Xuân Lộc 185,95 336.000 62.480.320
Xuân Cảnh 107,15 336.000 36.003.520
Số liệu từ bảng 4.9 cho thấy khu vực xã Xuân Lâm sản lượng gỗ bình quân là 134,61m3 với giá bán 336.000 đồng/m3 cây đứng thì sau 10 năm 01 ha rừng cho thu nhập là 45.228.960 đồng/ha, Xuân Lộc sản lượng gỗ 185,95m3 thu nhập là 62.480.320 đồng/ha, Xuân Cảnh sản lượng gỗ 107,15m3 thu nhập là 36.003.520 đồng/hạ Như vậy sau 10 năm thì rừng Keo lá tràm khu vực Xuân Lộc cho thu nhập cao nhất tiếp đến là Xuân Lâm, thấp nhất là Xuân Cảnh. Do rừng trồng được bán bằng hình thức đấu giá cây đứng nên giá bán gỗ được tính theo giá của các hợp đồng kinh tế mua bán giữa các đơn vị chưa cĩ điều kiện để phân loại sản phẩm gỗ như gỗ nguyên liệu, gỗ bao bì dùng để chế biến đồ dùng dân dụng và giá trị củị
So với giá bán gỗ cây đứng tại Cơng ty lâm nghiệp huyện M’Đrăk (Đăk Lăk) 01ha rừng Keo lá tràm 10 năm tuổi giá bán cây đứng là 65 triệu đồng/ha cao hơn giá bán gỗ cây đứng tại Xuân Lộc, Xuân Lâm và Xuân Cảnh. Mặc dù thấp hơn Cơng ty lâm nghiệp M’Đrăk, nhưng khu vực Xuân Lâm và Xuân Lộc giá bán gỗ cao hơn tại Cơng ty lâm nghiệp huyện Ea Kar (Đăk Lăk) 40
53
triệu đồng/ha, cao hơn khu vực Trị An, Long Thành (Đồng Nai) 40,5 triệu đồng/hạ Giá bán gỗ cây đứng tại Xuân Lâm tương đương với giá bán gỗ cây đứng của khu vực Hàm Tân, Bắc Bình (Bình Thuận) 45 triệu/hạ
Nhận xét: từ thực tế so sánh trên cĩ thể khẳng định việc trồng và kinh doanh rừng Keo lá tràm tại các khu vực nghiên cứu mang lại hiệu quả kinh tế. Giá trị của rừng trồng cuối chu kỳ kinh doanh tại Xuân Lâm và Xuân Lộc cao hơn một số khu vực khác.
Sau khi tính tốn thu nhập cho 01ha rừng trồng chúng tơi tiến hành cân đối thu nhập cho 01 ha rừng tại bảng 4.10.
Bảng 4.10 Cân đối thu nhập và chi phí cho 01 ha rừng
(Chu kỳ kinh doanh 10 năm)
Khu vực Tổng thu nhập ( đồng) Tổng chi phí (đồng) Cân đối ( - ; +) Xuân Lâm 45.228.960 18.958.954 26.270.006 Xuân Lộc 62.480.320 20.030.287 42.450.033 Xuân Cảnh 36.003.520 21.677.297 14.326.223
Tổng thu nhập được tính bằng tổng số tiền bán cây đứng trên 01 ha rừng ở tuổi khai thác.
Tổng chi phí gồm tồn bộ các chi phí từ khâu tạo rừng đến khi khai thác. Chi phí tạo rừng bao gồm chi phí từ phát dọn thực bì, gieo ươm, trồng rừng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và phịng chống cháy rừng cho đến khi khai thác, lãi vay quỹ hỗ trợ phát triển.
Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu bán rừng bằng hình thức bán đấu giá cây đứng nên chúng tơi khơng tính chi phí khai thác.
54
Số liệu bảng 4.10 cho thấy bằng phương pháp hạch tốn trực tiếp thì cả 03 khu vực trồng rừng đều cĩ lãi, nhưng mức độ lãi khác nhau cụ thể Xuân Lâm tổng thu nhập là 45.228.960 đồng/ha, tổng đầu tư là 18.958.954 đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 26.270.006 đồng/ha, Xuân Lộc tổng thu nhập là 62.480.320đồng/ha, tổng đầu tư là20.030.287 đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 42.450.033 đồng/ha, Xuân Cảnh tổng thu nhập là 36.003.520 đồng/ha, tổng đầu tư là 21.677.297đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 14.326.223 đồng/hạ
Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phần mềm Excel để tính hiệu quả kinh doanh theo phương pháp động là phương pháp tính quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian. Kết quả tính tốn các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR ở các phụ biểu tính tốn hiệu quả kinh tế, được tổng hợp ở bảng 4.11.
Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng
Khu vực NPV (đồng) BCR (đồng)/đồng) IRR (%)
Xuân Lâm 15,241,639 2.33 17.08%
Xuân Lộc 24,781,971 3.04 20.89%
Xuân Cảnh 8,131,106 1.62 11.92%
- Giá trị hiện tại lợi nhuận rịng NPV của 3 khu vực nghiên cứu > 0, cụ thể: khu vực Xuân Lâm 15.241.639 đồng; Xuân Lộc 24.781.971đồng, Xuân Cảnh 8.131.106 đồng. Từ kết quả này cho thấy phương án trồng rừng trên 3 khu vực được chấp nhận. Rừng Keo lá tràm trồng ở khu vực Xuân Lộc cĩ giá trị lợi nhuận rịng cao nhất.
- Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BCR của 3 khu vực nghiên cứu như sau: Xuân Lâm 2,33; Xuân Lộc 3,04; Xuân Cảnh 1,62. Nghĩa là cứ một đồng vốn bỏ ra đầu tư thì lợi nhuận thu về ở Xuân Lâm là 2,33 đồng; Xuân Lộc là 3,04 đồng; Xuân Cảnh 1,62 đồng.
55
Mặc dù tỷ lệ BCR cả 3 khu vực nghiên cứu chưa cao nhưng phương án trồng rừng được chấp nhận do điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội như thu nhập, mức sống của người dân các khu vực này cịn thấp, việc làm của người dân chưa nhiều, nên phương án trồng rừng được chấp nhận.
Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy, mặc dù tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ chưa cao nhưng bảo đảm an tồn cho việc đầu tư. Tỷ lệ IRR ở Xuân Lâm 17,08%, Xuân Lộc 20,89%, Xuân Cảnh 11,92%. Tỷ lệ IRR tuy chưa cao nhưng tỷ lệ này cao hơn mức lãi suất vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển nên việc đầu tư trồng rừng là cĩ lãi và được chấp nhận.
Từ các kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế cĩ thể khẳng định việc trồng Keo lá tràm trên các khu vực nghiên cứu là cĩ hiệu quả. Mặc dù hiệu quả kinh tế chưa cao hơn các lồi cây trồng khác nhưng với điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng, độ dốc cao, thực bì trên đất là cỏ tranh, cây bụi, rừng tái sinh kém hiệu quả, trồng cây nơng nghiệp ngắn ngày khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngồi ra sẽ làm thối hĩa đất do sau mỗi kỳ thu hoạch lớp đất mặt bị rữa trơị Để nâng cao hiệu quả kinh tế tại các khu vực nĩi trên nhất thiết phải trồng rừng để nâng cao độ che phủ bề mặt, cải thiện đất, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu và gĩp phần làm đa dạng thảm thực vật của các khu vực. Đặc biệt là phương án trồng rừng Keo lá tràm nhanh thu hồi vốn, gĩp phần vào việc phịng hộ, bảo vệ mùa màng.