0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Chất lượng rừng trồng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỂU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM ( ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI MỘT SỐ KHU VỰC HUYỆN SÔNG CẦU TỈNH PHÚ YÊN (Trang 54 -54 )

Số liệu đo đếm chất lượng rừng trồng được trình bày tại bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ cây tốt xấu trung bình của các khu vực cĩ sự chênh lệch nhau đáng kể, xã Xuân Lâm tỷ lệ cây tốt chiếm 21,13%, cây trung bình 42,32%, cây xấu 36,54%, Xuân Lộc cây tốt chiếm 8,64%, trung bình 50,34%, xấu 41,02%, Xuân Cảnh tốt chiếm 29,81%, trung bình 36,69%, xấu 33,50%.

42

Bảng 4.3 Chất lượng rừng trồng của các khu vực nghiên cứu

Khu vực

Chất lượng

Tốt Trung bình Xấu

Số cây Tỷ lệ % Số cây Tỷ lệ % Số cây Tỷ lệ %

Xuân Lâm 607 21,13 703 42,32 351 36,54

Xuân Cảnh 484 8,64 594 50,34 102 41,02

Xuân Lộc 409 29,81 448 36,69 364 33,50

Số liệu bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ cây xấu và cây trung bình của rừng trồng chiếm tỷ lệ cao hơn cây tốt, khu vực Xuân Cảnh tỷ lệ cây tốt chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,64%. Từ đĩ cho thấy chất lượng rừng trồng tại các khu vực nghiên cứu khơng đồng đều cĩ sự sai khác rõ rệt.

Kiểm tra chất lượng rừng trồng bằng tiêu chuẩn X2 cho thấy:

Xn2 = 170,71 > X2(0,5,2,2) = 9,49

Kết luận: Bác bỏ giả thiết Ho tức là chất lượng rừng trồng của các khu vực cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩạ

Tỷ lệ cây sống hiện cịn của rừng Keo lá tràm thời điểm điều tra so với mật độ thiết kế trồng rừng cịn thấp cụ thể như sau: khu vực Xuân Lộc mật độ trung bình hiện cịn 1664 cây/2220 cây thiết kế chiếm 73,87%, Xuân Cảnh 1180 cây/2220 cây chiếm 53,15%, Xuân Lâm 1220 cây/2220 cây, chiếm 54,95%. Qua đĩ cĩ thể khẳng định chất lượng rừng trồng hiện cịn so với mật độ thiết kế trồng ban đầu là thấp. Để nâng cao chất lượng rừng trồng cần chú ý cơng tác lựa chọn giống. Giống đưa vào trồng rừng đại trà phải là giống tiến bộ kỹ thuật hoặc giống chuẩn quốc gia và đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật chăm sĩc rừng trồng. Cần áp dụng các biện pháp thâm canh như bĩn lĩt phân trước khi trồng, bĩn thúc phân khi rừng trồng sang tuổi 2, các biện pháp kỹ thuật trồng, thời vụ trồng, các lần chăm sĩc phải đồng bộ, kịp thời vụ, đúng

43

quy trình kỹ thuật, tỉa thưa các cây cong queo sâu bệnh thì mật độ cây cịn sống sẽ cao hơn. Khi rừng trồng khép tán chuyển sang giai đoạn quản lý bảo vệ thì cơng tác phịng chống cháy rừng hết sức quan trọng. Hàng năm vào đầu mùa khơ cần tiến hành xây dựng các cơng trình phịng chống cháy rừng như tuyên truyền cơng tác phịng cháy chữa cháy trong quần chúng nhân dân, làm hệ thống đường băng cản lửa bao quanh khu vực rừng trồng, xây dựng hệ thống chịi canh lửa, đĩng các hệ thống bảng quy ước, bảng cấm lửa, bảng cấp dự báo cháy rừng. Rừng trồng được bảo vệ tốt khơng xảy ra cháy rừng gĩp phần nâng cao mật độ cây sống.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỂU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM ( ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI MỘT SỐ KHU VỰC HUYỆN SÔNG CẦU TỈNH PHÚ YÊN (Trang 54 -54 )

×