Với nhu cầu gỗ hiện nay của địa phương, tiềm năng của đất trồng rừng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Sơng Cầụ Chúng tơi đề xuất một số giải pháp sau:
4.5.1 Về kỹ thuật trồng rừng +Về giống:
Cơng ty cần chú trọng kiểm sốt chặt chẻ hơn về tiêu chuẩn cây con keo lá tràm khi xuất vườn đưa đi trồng. Đảm bảo xuất xứ nguồn cây giống, khơng sử dụng nguồn vật liệu từ các vườn giống đã thối hĩa để nhân giống tạo cây con.
Trong quá trình kinh doanh rừng trồng, Cơng ty cần đầu tư nghiên cứu, tuyển chọn các cây rừng cĩ ưu điểm vượt trội về phẩm chất di truyền để đưa về làm cây mẹ trong các vườn giống.
Tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm và chọn lọc các giống Keo lá tràm chuẩn quốc gia hoặc giống tiến bộ kỹ thuật đưa vào trồng rừng tại các vùng địa bàn huyện Sơng Cầu để tìm ra giống sinh trưởng tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại Sơng Cầu để đưa vào trồng rừng đại trà.
+Về bĩn phân:
Nghiên cứu giai đoạn phát triển của rừng trồng để bĩn thúc phân N-P- K cho rừng mới trồng, mỗi gĩc bĩn 50 gam, kết hợp xác định mật độ tối ưu, tỉa thưa những cây cong queo, sâu bệnh để nâng cao trữ lượng gỗ của rừng trồng.
+Về sinh trưởng, phát triển:
Thêm 01lần chăm sĩc vào năm thứ hai tạo điều kiện cho rừng trồng nhanh khép tán và hạn chế vật liệu cháy dưới tán rừng.
62
Nghiên cứu khảo nghiệm trồng rừng mật độ 1660 cây/ha; 1400 cây/ha; 1200 cây/hạ Xác định mật độ rừng trồng cho hiệu quả cao nhất.
+Về kinh tế:
Xây dựng mơ hình thí nghiệm trồng rừng hỗn giao giữa các lồi Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lai để tránh rủi ro về sâu bệnh hại và cháy rừng.
Nghiên cứu phân loại gỗ sản phẩm để nâng cao giá trị kinh tế của gỗ Keo lá tràm.
+ Nhĩm giải pháp về quản lý, tổ chức thực hiện
Ngồi việc mở rộng các đối tượng hợp đồng trồng rừng với Cơng ty như các tổ chức, cá nhân, người dân địa phương, Cơng ty cần xây dựng các mơ hình giao nhận hợp đồng trồng rừng giữa Cơng ty và cán bộ cơng nhân viên, để tăng trách nhiệm, bám sát hiện trường và tạo thêm nguồn thu nhập.
Trong quá trình ký kết hợp đồng kinh tế, Cơng ty cần xác định đơn giá hợp đồng thi cơng các cơng đoạn trồng rừng, chăm sĩc khác nhau tùy theo độ tốt xấu của đất đai, mức độ thuận lợi khĩ khăn của lơ đất trồng rừng.
Cơng ty cần cĩ chính sách khen thưởng bên nhận hợp đồng khi họ trồng và chăm sĩc rừng tốt. Nếu vượt quá quy định về sản lượng gỗ đạt được thì phải cĩ chính sách chia sẽ lợi ích từ sản lượng gỗ vượt trộị Điều này sẽ khuyến khích người dân tăng cường cơng tác chăm sĩc, quản lý rừng trồng được tốt hơn.
Cơng ty cần quan tâm chuẩn bị đủ nguồn vốn để cung cấp cho người dân nhận hợp đồng đúng thời vụ, đủ số lượng để chủ động triển khai các cơng việc trong quá trình trồng và chăm sĩc rừng.
Để nâng cao nhận thức của người dân về hiệu quả trồng rừng, Cơng ty cần phối hợp với địa phương thơn buơn tổ chức các đợt tập huấn kỹ thuật, tham quan thành qủa hiện trường rừng trồng.
63
Cơng ty cũng cần quan tâm tổ chức hoặc gửi cán bộ đi đào tạo để nâng cao năng lực quản lý, kỹ thuật như cơng nghệ tạo giống; ứng dụng cơng nghệ thơng tin, GIS trong quản lý rừng trồng; điều tra dự báo sản lượng rừng… bằng các thiết bị, cơng nghệ mới…
4.5.2 Về chính sách
- Quy hoạch cụ thể các khu vực đất trống, đồi núi trọc kém hiệu quả ở các địa phương như ở Xuân Lâm, Xuân Lộc, Xuân Cảnh và các vùng đất trống, đồi núi trọc cĩ điều kiện tương tự những nơi khác để trồng rừng Keo lá tràm. Mở rộng diện tích rừng sản xuất nhằm mục đích cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho cơng nghiệp chế biến gỗ tại địa phương và tiến đến xuất khẩụ Ngồi ra mở rộng diện tích rừng trồng sẽ tạo ra được nhiều việc làm cho địa phương đặc biệt là người dân sống gần rừng, từ đĩ hạn chế được tình trạng phá rừng làm nương rẫỵ
- Cĩ những chính sách khuyến khích, hỗ trợ kịp thời về vốn cho các dự án trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Sơng Cầu nĩi riêng và tỉnh Phú Yên nĩi chung.
- Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ trên địa bàn huyện Sơng Cầu để tiêu thụ sản phẩm gỗ của người dân khi rừng trồng đến thời điểm khai thác, làm như vậy sản phẩm khai thác rừng trồng dễ tiêu thụ và hiệu quả trồng rừng sẽ cao hơn, kích thích người dân tham gia trồng rừng nhiều hơn.
- Xây dựng cơ chế giao khốn rừng và đất rừng đến từng hộ dân nhằm nâng cao lợi ích và gắn trách nhiệm của các hộ dân trong cơng tác trồng chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng.
64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sinh trưởng chiều cao vút ngọn
Chiều cao vút ngọn của khu vực xã Xuân Lâm từ 16,6 - 17,3m, trung bình 16,9 m, xã Xuân Lộc từ 16,4 - 17,8m, trung bình 17m, Xuân Cảnh từ 15,9 - 16,4m, trung bình là 16,2m. Như vậy, chiều cao của Keo lá tràm xã Xuân Lộc là cao nhất, thấp nhất là Xuân Cảnh.
Sinh trưởng đường kính D1,3
Đường kính bình quân D1,3 của khu vực Xuân Lâm và Xuân Lộc giống nhau 14,6 cm khu vực Xuân Cảnh cĩ sinh trưởng D1,3 cao hơn 02 xã cịn lại 16,2cm.
Trữ lượng gỗ
Keo lá tràm 10 năm tuổi cĩ trữ lượng trung bình từ 133,94 - 232,44m3 cụ thể như sau: khu vực Xuân Lộc cĩ trữ lượng cao nhất 232,44m3, mật độ hiện cịn trung bình là 1640 cây/ha, thấp nhất là Xuân Cảnh 133,94m3, mật độ trung bình cịn 1180 cây/ha, Xuân Lâm 168,26m3, mật độ trung bình cịn 1220 cây/hạ
Hiệu quả kinh tế
Khu vực Xuân Lâm tổng thu nhập là 45.228.960 đồng/ha, tổng đầu tư là 18.958.954 đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 26.270.006 đồng/ha, Xuân Lộc tổng thu nhập là 62.480.320 đồng/ha, tổng đầu tư là 20.030.287 đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 42.450.033 đồng/ha, Xuân Cảnh tổng thu nhập là 36.003.520 đồng/ha, tổng đầu tư là 21.677.297 đồng/ha, lợi nhuận sau 01 chu kỳ kinh doanh là 14.326.223 đồng/hạ
65
Hiệu quả xã hội
Số cơng lao động tạo ra trên 01ha rừng trồng trong 1chu kỳ kinh doanh khu vực Xuân Lâm 319,0 cơng/ha, trung bình là 31,90 cơng; Xuân Lộc 337,83 cơng/ha, trung bình là 33,78 cơng; Xuân Cảnh là 367,08 cơng/ha, trung bình 36,71 cơng. Như vậy, việc trồng rừng Keo lá tràm trên các khu vực nghiên cứu sẽ tận dụng được hết nguồn lao động dơi dư của địa phương và một số lao động các vùng lân cận.
Bình quân một lao động tham gia trồng, chăm sĩc quản lý bảo vệ rừng sẽ cĩ thu nhập từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng/tháng.
Trong số 15 hộ nhận khốn trồng tại Xuân Lâm thì tất cả các hộ khơng cịn hộ nào phá rừng làm nương rẫy và khơng cịn lao động nhàn rỗị
Trong 18 hộ gia đình nhận khốn tại Xuân Lộc cĩ 13 hộ khơng cịn phá rừng làm nương rẫy, cĩ 03 hộ nhận khốn trồng rừng với diện tích từ 10-15 ha thì thu nhập bình quân đầu người/tháng của hộ từ 1.500.000-1.700.000 đồng.
Tại Xuân Cảnh 13 hộ nhận khốn trồng rừng đã cĩ 07 hộ thốt khỏi đĩi, 02 hộ từ nghèo đã cĩ mức thu nhập trung bình trên 1.000.000 đồng/tháng/ngườị
Trong quá trình thực hiện dự án trồng rừng tận dụng được lao động dơi dư của địa phương cũng thơng qua dự án trồng rừng nhận thức của người dân về trồng rừng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và phịng chống cháy rừng được nâng lên, đồng thời việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp cũng được người dân tiếp thu và áp dụng vào sản xuất.
2. Tồn tại
Bên cạnh các nội dung đạt được đề tài cịn cĩ một số tồn tại như sau: - Chưa nghiên cứu được hiệu quả mơi trường như khả năng cải tạo đất sau 01 chu kỳ kinh doanh, cải tạo nguồn nước và điều kiện tiểu vùng khí hậụ
66
- Chưa phân loại được sản phẩm gỗ để nâng cao giá trị của hiệu quả kinh tế.
- Chưa nghiên cứu được tình hình sâu bệnh cũng như các nguyên nhân gây bệnh rừng Keo lá tràm tại các khu vực nghiên cứụ
3. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu chúng tơi kiến nghị một số nội dung sau:
- Tiếp tục mở rộng diện tích trồng rừng Keo lá tràm tại các khu vực Xuân Lâm, Xuân Lộc, Xuân Cảnh và những nơi cĩ điều kiện tương tự.
- Nghiên cứu rút ngắn chu kỳ kinh doanh và khảo nghiệm trồng Keo lá tràm với mật độ 1.660 cây/ha; 1.220 cây/ha, để nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người trồng rừng.
- Khơng nên trồng rừng bằng các nguồn giống khơng rõ nguồn gốc, cần chọn các giống chuẩn quốc gia hay nguồn giống đã được khảo nghiệm nghiên cứu thì hiệu quả rừng trồng cao hơn.
- Nghiên cứu các biện pháp phịng chống mối, kiến, thời vụ trồng để mật độ rừng trồng cĩ tỷ lệ sống cao hơn.
- Mở rộng mơ hình khốn trồng rừng đối với hộ gia đình để tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống người dân địa phương, đặc biệt là nâng cao trách nhiệm, ý thức của người dân trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Bài giảng kinh tế lâm nghiệp chương trình cao học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tâỵ
2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, QĐ số: 40/2005/QĐ – BNN, “Về
việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản”, Mục 5 điều 27, trang 21.
3. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, QĐ số: 532/NKT “Về việc ban
hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” ngày 15/07/1988 của Bộ
trưởng Bộ Lâm nghiệp.
4. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, QĐ số: 38/2007/BNN - PTNT
“Về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” Hà Nộị
5.Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (1999), Phương án trồng rừng sản xuất. 6.Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (1999), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sĩc, bảo
vệ rừng, Phú Yên.
7. Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (2008), Hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng.
8. Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (2009), Hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng.
9. Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (2008), Hợp đồng kinh tế số: 04/HĐKT năm 2008.
10. Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầu (2009), Hợp đồng kinh tế số: 18/HĐKT năm 2009.
11. Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai (2008), Hợp đồng kinh tế số: 09/HĐKT năm 2008.
12. Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai (2006), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm
sĩc quản lý bảo vệ rừng, Đơng Naị
13. Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai (2007), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm
14. Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai (2008), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm
sĩc quản lý bảo vệ rừng, Đơng Naị
15. Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai (2009), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm
sĩc quản lý bảo vệ rừng, Đồng Naị
16. Cơng ty cổ phần giấy Đồng Nai (2008), Hợp đồng kinh tế số: 15/HĐKT năm 2008.
17. Cơng ty TNHH Liên Doanh Cát Phú (2009), Hợp đồng kinh tế số: 102/HHDKT năm 2009.
18. Đồn Ngọc Dao (2003), “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của Keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) và các lồi
Keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn sau 5 năm tuổi”. Luận văn
thạc sĩ khoa học lâm nghiệp.
19. Trần Đức Dục, Hồng Văn Cơng, Lê Thanh Bồn (1992), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nộị
20. Đặng Văn Dung (2008), “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả của rừng Keo
lai làm nguyên Liệu giấy tại Đăk Lăk, Đăk Nơng” Tạp chí lâm nghiệp số (2)
trang 628 - 634.
21. Ngơ Thế Dân – Lê Quốc Hưng, Cơng nghệ nhân và sản xuất giống cây
trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuơi tập 1, NXB Lao Động – Hà
Nội 2002.
22. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng dùng cho cao học lâm
nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tâỵ
23. Hà Quang Khải (1999), Giáo trình đất, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tâỵ
24. Lê Đình Khả và các cộng tác viên, “Chọn tạo giống và nhân giống cho
một số lồi cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu giống
25. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai
tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nộị
26. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nộị
27. Ngơ Kim Khơi, Thống kê tốn học trong lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 1998.
28. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm”.Tạp chí Lâm nghiệp(7), trang 18-19 29. Ngơ Kim Khơi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng
trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội 2001.
30. Nơng Phương Nhung (2005), “Đánh giá hiệu quả của một số mơ hình
trồng rừng kinh tế tại Lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên”.Luận văn thạc
sỹ khoa học lâm nghiệp.
31. Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính và trồng rừng giống vơ tính, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nộị
32. Nguyễn Hồng Nghĩa (1993), “Tiềm Năng làm nguyên liệu giấy của các
lồi Keo Acacia”, Tạp chí lâm nghiệp (1), trang 20 – 22.
33. Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Nhân giống vơ tính và trồng rừng thâm canh, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nộị
34. Lưu Bá Thịnh (1999), Báo cáo khoa học kết quả khảo nghiệm các dịng
vơ tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn tại Đơng Nam Bộ, Trung tâm khoa học
sản xuất Đơng Nam Bộ.
35. Bảo Huy, (2007), Bài giảng thống kê và tin học tin học trong Lâm nghiệp
(dành cho cao học),Trường Đại Học Tây Nguyên, Đắk Lắk.
36. Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên
cứu thực nghiệm trong Nơng Lâm nghiệp trên máy vi tính bằng excel 5.0,
37. Nguyễn Văn Xuân (1997), “Nghiên cứu sinh trưởng và dự đốn sản lượng rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) làm cơ sở đề xuất giải pháp
kinh doanh tại Đăk Lăk”.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.
38. UBND xã Xuân Lâm “Báo cáo tình hình sản xuất 6 tháng cuối năm 2008” 39. UBND xã Xuân Lộc “Báo cáo kết quả sản xuất quý IV năm 2008”.
40. UBND xã Xuân Cảnh “Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2004 - 2008 và phương
hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2009 - 2010”.
Tiếng Anh:
41. James Ạ Dukẹ 1983. Handbook of Energy Crops.
42.http://www.hort.purduẹedu/newcrop/duke_energy/Acacia_auriculiformis. html
Phụ biểu 1:
Phân tích phương sai chiều cao Hvn
Khu vực Lần lặp
Xuân lộc Xuân Cảnh Xuân Lâm
1 16,9 16,2 16,9
2 17,8 15,9 17,3
3 16,4 16,4 16,6
Trung bình 17,0 16,2 16,9
Anova: Two-Factor Without Replication
SUMMARY Count Sum Average Variance
Row 1 4 51.0230906 12.75577265 61.53324 Row 2 4 52.98364407 13.24591102 56.832106 Row 3 4 52.35563645 13.08890911 45.244727 Column 1 3 6 2 1 Column 2 3 51.09926829 17.03308943 0.480475 Column 3 3 48.48805046 16.16268349 0.0513844 Column 4 3 50.77505237 16.92501746 0.1280893 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Rows 0.501153491 2 0.250576745 0.5333796 0.6120584 5.14325285
Columns 488.011475 3 162.6704917 346.26165 4.134E-07 4.757062664
Error 2.818743986 6 0.469790664
Total 491.3313724 11
Lần lặp Ft = 0,533 < F0,05 = 5,143 Đối với các lần lặp lại sinh trưởng chiều cao
của các khu vực là đồng nhất khơng cĩ sự sai khác. Khu
vực
Ft = 346,267 > F0,05 = 4,757 Đối với các khu vực sinh trưởng chiều cao