Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Lâm

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 32)

Diện tích đất lâm nghiệp trong tồn xã cĩ 11.092,3 ha; gồm: đất rừng tự nhiên phịng hộ: 3.567 ha, đất trồng rừng phịng hộ 6.069,3 ha, đất trống là 4.911,5 ha, trong đĩ đất đã giao sử dụng 1.598,0 ha, đất chưa giao sử dụng là 3.313,5 hạ Diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều cần đưa vào quy hoạch trồng rừng để tận dụng đất một cách hợp lý và nhanh chĩng làm tăng độ che phủ bề mặt.

20

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực xã Xuân Lâm

Hiện trạng Diện tích đất tự nhiên của xã

(ha)

Ị Đất nơng nghiệp 1.563,0

IỊ Đất lâm nghiệp 11.092,3

1 Đất rừng tự nhiên 5.023 - Đất rừng sản xuất 1.456 - Đất rừng phịng hộ 3.567 2. Đất rừng trồng 6.069,3 - Đất rừng phịng hộ 5.369 - Đất trồng rừng 700,3 IIỊ Đất chuyên dùng 800,8 IV. Đất thổ cư 512,0 V. Đất trống, mặt nước 6.036,9 1. Đất trống 4.911,5 - Đất đã giao sử dụng 1.598,0 - Đất chưa giao sử dụng 3.313,5 2. Mặt nước 1.125,4 Tổng cộng: 20.005

Nguồn: Ban địa chính xã Xuân Lâm

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp của Xuân Lộc

Tổng diện tích tự nhiên của xã là 11.973,1 ha, trong đĩ đất cĩ rừng tự nhiên là 7.015,8 ha, bao gồm rừng cây gỗ 3.013,5 ha, rừng trung bình 981,5 ha, rừng nghèo 1.507,4 ha, rừng non 321 ha, rừng hỗn giao tre + lồ ơ + cây gỗ 982,4 ha, rừng le 212 hạ

21

Bảng 2.4 Hiện trạng đất lâm nghiệp của xã Xuân Lộc

Hiện trạng Diện tích (ha)

Tổng diện tích tự nhiên 11.973,1 1. Đất cĩ rừng tự nhiên 7.015,8 - Rừng gỗ 3.013,5 - Rừng trung bình 981,5 - Rừng nghèo 1.507,4 - Rừng non 321,0 - Rừng hổn giao gỗ + tre 982,4 - Rừng le 210,0 2. Đất khơng cĩ rừng 4.957,3 - Đất trống 1.675,1 - Trảng cỏ cây bụi 1.562,8

- Cây bụi rải rác 895,5

- Đất khác 823,9

Nguồn: Ban địa chính xã Xuân Lộc

Đất khơng cĩ rừng là 4.957,5 ha, trong đĩ đất trống 1.675,1 ha, đất cĩ trảng cỏ cây bụi 1.562,8 ha, đất cây bụi rải rác 895,5 ha, đất khác 823,9 hạ Hiện tại, đất khơng cĩ rừng diện tích cịn lớn, diện tích này trồng cây nơng nghiệp ngắn ngày kém hiệu quả. Nhất thiết phải trồng rừng để nâng cao độ che phủ, hạn chế xĩi mịn rửa trơị

2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp xã Xuân Cảnh

Tổng diện tích tự nhiên hiện cĩ của xã là 19.220,3 ha, trong đĩ đất cĩ rừng tự nhiên là 6.422,3 ha, đất cĩ rừng trồng các loại là 3.998,0 ha, đất chưa sử dụng 8.800,0 hạ Với quỹ đất này cần nhanh chĩng trồng rừng để nâng cao độ che phủ bề mặt đất và phát triển du lịch sinh tháị

22

Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp khu vực Xuân Cảnh

Hiện trạng Diện tích (ha)

Tổng diện tích tự nhiên 19.220,3 1. Đất cĩ rừng tự nhiên 6.422,3 - Rừng gỗ 1.121,7 - Rừng trung bình 1.345,4 - Rừng nghèo 654,0 - Rừng hổn giao gỗ + tre 1879,7 - Rừng le 1.421,5 2. Đất cĩ rừng trồng 3.998,0 - Rừng phịng hộ 2.231,1 - Rừng sản xuất 1.091,6 - Rừng du lịch sinh thái 675,3 3. Đất chưa sử dụng 8.800,0 - Đất trống 4.980,0 - Trảng cỏ 1.212,3 - Cây bụi 510,0 - Đất khác 2.097,7

Nguồn: Ban địa chính xã Xuân Cảnh

2.3 Tình hình kinh tế xã hội

2.3.1 Dân số

* Xuân Lâm: Tổng dân số của xã Xuân Lâm là 9.469 người, số người trong độ tuổi lao động là 6.314ngườị Dân số Xuân Lâm bao gồm nhiều dân tộc sinh sống như Tày, Nùng, Ê Đê và dân kinh tế mớị

23

* Xuân Lộc: Dân cư trên địa bàn xã Xuân Lộc khoảng 785 hộ, gần 3000 nhân khẩu trong gồm một số là đồng bào dân tộc thiểu số và dân di cư tự do chưa ổn định.

* Xuân Cảnh: Trên địa bàn xã cĩ khoảng 650 hộ gia đình, khoảng 1.923 nhân khẩu và một số dân di cư tự do sống rải rác chưa ổn định.

Sơng Cầu cĩ mật độ dân số ở mức trung bình so với cả tỉnh. Nhưng diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người vào loại thấp nhất tỉnh (0,08 ha/người). Thế mạnh của huyện là phát triển mạnh các ngành nghề khác như đánh bắt hải sản, du lịch dịch vụ; Thâm canh và kinh doanh các loại cây lâu năm cĩ hiệu quả kinh tế cao như điều, dừa, trồng rừng để khai thác hết quỹ đất chưa sử dụng.

2.3.2 Đời sống dân cư

Bảng 2.6 Thực trạng phát triển dân số qua một số năm

Hạng mục ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. Dân số TB Người 90.646 91.923 93.008 94.231 95.548 96.925 - Thành thị " 21.196 21.351 21.608 21.892 17.845 18.093 - Nơng thơn " 69.450 70.572 71.400 72.339 77.703 78.832 2.Tổng số hộ Hộ 17.944 18.805 19.524 - Thành thị " 4.326 4.448 4.468 - Nơng thơn " 13.618 14.357 15.056 3. Lao động trong độ tuổi Người 50.800 45.912 Trong đĩ: NLngư " 33.181

-Chưa qua đào tạo " 32.938

- Qua đào tạo " 243

24

2.3.3 Y tế - Văn hĩa - Giáo dục

+ Y tế: Xã đã cĩ trạm y tế để chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân, mỗi trạm cĩ

01 bác sỹ khám chữa bệnh. Năm 2008 được sự quan tâm của chính quyền địa phương tỉnh, huyện trạm y tế đã được đầu tư nâng cấp và trang bị thêm phương tiện, dụng cụ khám chữa bệnh để phục vụ nhân dân.

+ Văn hĩa: Hiện tại xã đã cĩ 03 trạm thu phát sĩng điện thoại nên phương tiện liên lạc rất thuận lợi và nhanh chĩng và gĩp phần tích cực tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống và nâng cao dân trí cho nhân dân.

+ Giáo dục: Được sự quan tâm của đảng, nhà nước những năm gần đây chất

lượng giảng dạy khơng ngừng được nâng caọ Thường xuyên chú trọng đến cơng tác đào tạo giáo viên dạy học, chăm lo đến cơ sở vật chất, bảo đảm trang thiết bị cho bậc tiểu học và Trung học cơ sở.

2.3.4 Tình hình giao thơng

Tình hình giao thơng tại các khu vực nghiên cứu cịn nhiều khĩ khăn. Tại khu vực trung tâm xã hệ thống đường giao thơng những năm gần đây đã được đầu tư làm đường cấp phối theo chương trình dự án 135 của chính phủ. Đường giao thơng từ xã đến các thơn buơn một số nơi ở Xuân Lộc và Xuân Cảnh chưa được đầu tư nâng cấp, đường đất đã hư hỏng cần đầu tư nâng cấp sửa chữa và làm mới, xã Xuân Lâm cĩ đường quốc lộ 1A đi qua nên việc giao thơng đi lại thuận lợi hơn Xuân Lộc và Xuân Cảnh. Việc đi lại từ xã Xuân lộc và Xuân Cảnh vào các khu vực trồng rừng chủ yếu lợi dụng đường lâm nghiệp là chính.

2.4 Các thuận lợi và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên

Thuận lợi: Vị trí địa lý tự nhiên rất thuận lợi để giao lưu kinh tế, trao đổi văn hĩa, khoa học kỹ thuật, phát triển du lịch dịch vụ trong và ngồi tỉnh.

25

Điều kiện tự nhiên, đặc biệt là đất đai cĩ nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều loại cây trồng, vật nuơi như: Dừa, điều, mía và chăn nuơi bị, heo và đặc biệt là trồng rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp.

Việc triển khai các dự án trồng rừng được chính quyền địa phương và người dân ủng hộ, bên cạnh đĩ giải quyết được việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc sống gần rừng.

Khĩ khăn: Mưa lớn tập trung nên thường gây ra lũ quét ở các vùng sản xuất

nơng nghiệp, gây thiệt hại lớn cho mùa màng và các cơng trình giao thơng, thủy lợi,... Rừng tự nhiên cịn rất ít, đồi núi trọc nhiều (chiếm 80% diện tích), sơng suối ít, lưu vực nhỏ, độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh gây khĩ khăn cho việc sản xuất, quản lý; Đất đai để phát triển nơng nghiệp cĩ độ phì tự nhiên nhìn chung rất thấp, gây khĩ khăn và tốn kém lớn trong việc thâm canh tăng năng suất cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất của cây trồng.

26

CHƯƠNG 3

ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là rừng Keo lá tràm 10 tuổi trồng thuần loại bằng cây con cĩ túi bầu trên địa bàn 3 xã Xuân Lâm, Xuân Cảnh và Xuân Lộc huyện Sơng Cầu - tỉnh Phú Yên.

3.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát * Mục tiêu tổng quát

Làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá tràm ở địa phương.

* Mục tiêu cụ thể

- Thực trạng phát triển trồng rừng Keo lá tràm và hiệu quả kinh tế, xã hộị

- Tìm giải pháp kỹ thuật phục vụ ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá tràm ở địa phương.

3.3 Nội dung nghiên cứu

Để đáp ứng mục tiêu đặt ra đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung như sau:

3.3.1 Giới thiệu kỹ thuật trồng rừng Keo lá tràm ở vùng nghiên cứu 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng

- Sinh trưởng chiều cao Hvn.

- Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3.

- Đánh giá chất lượng rừng trồng: tốt, trung bình, xấụ - Trữ lượng gỗ sau 10 năm tuổi (M).

27

3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế

- Xác định chi phí đầu tư cho 01 ha rừng trồng (từ giống, làm đất trồng rừng, trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ - phịng chống cháy rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh 10 năm).

- Xác định thu nhập cho 01 ha rừng trồng (lấy tổng thu nhập khi kết thúc chu kỳ kinh doanh trừ đi các chi phí từ trồng rừng, chăm sĩc rừng, quản lý bảo vệ - phịng chống cháy rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh kể cả các khoản thuế và lãi vay).

3.3.4 Đánh giá hiệu quả xã hội

- Khả năng tạo ra việc làm cho người dân.

- Khả năng tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người dân, số hộ gia đình nhận khốn trồng rừng.

- Nhận thức và sự chấp nhận của người dân địa phương khi thực hiện dự án trồng rừng sản xuất.

3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp luận tổng quát 3.4.1 Phương pháp luận tổng quát

Sinh trưởng cây rừng nĩi chung là sự tăng lên về kích thước chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, thể tích thân câỵ Nĩi cách khác đĩ là sinh trưởng của một thực thể sinh học, nĩ chịu sự tác động của các nhân tố mơi trường và các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng khơng thể tách rời ảnh hưởng của các nhân tố đĩ.

Sinh trưởng của cá thể và của quần thể (lâm phần) là hai vấn đề khác nhau nhưng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhaụ Sinh trưởng của lâm phần gồm tồn bộ sự tăng lên về khối lượng vật chất được tích luỹ bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi từ những bộ phận hay các thể bị đào thải (chết hoặc bị tỉa thưa). Những đại lượng sinh trưởng bình quân như chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, thể tích thân cây cĩ vỏ…luơn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo

28

những quy luật nhất định. Sự tăng lên của những chỉ tiêu này là kết quả tổng hợp của hai quá trình trên. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn trong quá trình sinh trưởng của lâm phần, sự lớn lên của các đại lượng sinh trưởng trên đã tạo ra những biến đổi về chất của lâm phần đĩ theo những nguyên lý của quy luật “lượng đổi chất đổi”.

Về dự tốn chi phí, thu nhập của 01 ha rừng trồng Keo lá tràm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, trên gĩc độ kinh doanh được hiểu là kết quả cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Dự tốn đĩ biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả thu được trong một quá trình hoạt động sản xuất với chi phí về lao động, vật chất trong mối quan hệ với khả năng sinh trưởng và sản phẩm đạt được trên một lâm phần, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư.

Hiệu quả xã hội được xem xét dựa vào khả năng tạo ra việc làm cho người dân, khả năng tăng thu nhập, nâng cao đời sống và sự chấp nhận của người dân.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài luơn cố gắng bảo đảm tính khách quan, đánh giá trung thực các chỉ tiêu về sinh trưởng, kinh tế bằng phương pháp áp dụng các kỹ thuật về thu thập và xử lý thơng tin.

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung

- Áp dụng phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu kết hợp với

việc kế thừa số liệụ

- Sử dụng thống kê tốn học trong lâm nghiệp để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứụ

3.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

3.4.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài thừa kế các số liệu đã cĩ về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập địa, tình hình dân sinh kinh tế của 03 khu vực nghiên cứu; kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và phịng chống cháy rừng. Các

29

định mức dự tốn, trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ 01 ha rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh ở từng khu vực.

Phần hiệu quả kinh tế, đánh giá căn cứ vào giá trị thực tế giá thị trường từng khu vực thời điểm nghiên cứu và tham khảo giá bán rừng của hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị khai thác gỗ trên địa bàn tỉnh.

3.4.3.2 Phương pháp điều tra sinh trưởng và trữ lượng

- Lập ơ tiêu chuẩn:

Tại mỗi địa điểm nghiên cứu lập 09 ơ tiêu chuẩn (OTC) đại diện, mỗi ơ cĩ diện tích 500m2 (20 x 25m) bảo đảm mẫu quan sát n > = 30 cây/ơ. Các ơ được lập nơi đại diện cho sinh trưởng của rừng trồng tại địa điểm nghiên cứu, bảo đảm đủ 3 lần lặp lạị

Tổng thể: 3 địa điểm nghiên cứu x 9 OTC = 27 OTC

- Đo đếm sinh trưởng

Các chỉ tiêu đo đếm sinh trưởng:

+ Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn); được đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, đơn vị là mét (m).

+ Đường kính ngang ngực (D1.3); được đo ở vị trí 1.3m thân cây tính từ mặt đất, đơn vị là centimet (cm).

Các chỉ tiêu về chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính ngang ngực (D1.3) được đo đếm trên tồn bộ các cây trong ơ tiêu chuẩn.

- Tính tốn trữ lượng

- Thể tích thân cây được tính bằng cơng thức:

V = GHf (3.1) Trong đĩ: G =

4

π

D2 1.3 (tiết diện ngang) (3.2) H: là chiều cao vút ngọn

30

D1.3 là đường kính thân cây ở vị trí 1.3m - Trữ lượng gỗ trên 01 ha được tính bằng cơng thức:

M = V*n (3.3) Trong đĩ: - M là trữ lượng (m3/ha)

- n là số cây trên ha

- Sản lượng gỗ được tính bằng cơng thức:

VSL = 75%* M (3.4) Củi được tính bằng 10% trữ lượng.

3.4.3.3 Thu thập các chỉ tiêu về chất lượng

Dựa vào chiều cao Hvn, đường kính D1.3, độ thẳng thân cây, mà chất lượng cây rừng được đánh giá bằng phương pháp phân loại từng cây trong ơ tiêu chuẩn theo 3 cấp.

- Cây tốt (A): là những cây một thân cĩ Hvn, D1.3 cao hơn Hvn và D1.3

những cây trung bình, hình thân thẳng, tán đều, ít bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, khơng gãy ngọn, khơng sâu bệnh, độ thon cây đồng đềụ

- Cây trung bình (B): là những cây cĩ Hvn, D1.3 gần đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên, tán hơi bị lệch, bị chèn ép một phần, tán vẫn nằm trong tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, khơng gãy ngọn và ít bị sâu bệnh.

- Cây xấu (C) là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của rừng, cĩ Hvn, D1.3 dưới trung bình, hoặc cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự

nhiên kém, thân bị cong hoặc bị tổn thương.

3.4.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế

- Giá trị hiện tại thực (NPV) được tính bằng giá trị hiện tại của tất cả

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)