Tình hình giao thơng tại các khu vực nghiên cứu cịn nhiều khĩ khăn. Tại khu vực trung tâm xã hệ thống đường giao thơng những năm gần đây đã được đầu tư làm đường cấp phối theo chương trình dự án 135 của chính phủ. Đường giao thơng từ xã đến các thơn buơn một số nơi ở Xuân Lộc và Xuân Cảnh chưa được đầu tư nâng cấp, đường đất đã hư hỏng cần đầu tư nâng cấp sửa chữa và làm mới, xã Xuân Lâm cĩ đường quốc lộ 1A đi qua nên việc giao thơng đi lại thuận lợi hơn Xuân Lộc và Xuân Cảnh. Việc đi lại từ xã Xuân lộc và Xuân Cảnh vào các khu vực trồng rừng chủ yếu lợi dụng đường lâm nghiệp là chính.
2.4 Các thuận lợi và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên
Thuận lợi: Vị trí địa lý tự nhiên rất thuận lợi để giao lưu kinh tế, trao đổi văn hĩa, khoa học kỹ thuật, phát triển du lịch dịch vụ trong và ngồi tỉnh.
25
Điều kiện tự nhiên, đặc biệt là đất đai cĩ nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều loại cây trồng, vật nuơi như: Dừa, điều, mía và chăn nuơi bị, heo và đặc biệt là trồng rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp.
Việc triển khai các dự án trồng rừng được chính quyền địa phương và người dân ủng hộ, bên cạnh đĩ giải quyết được việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc sống gần rừng.
Khĩ khăn: Mưa lớn tập trung nên thường gây ra lũ quét ở các vùng sản xuất
nơng nghiệp, gây thiệt hại lớn cho mùa màng và các cơng trình giao thơng, thủy lợi,... Rừng tự nhiên cịn rất ít, đồi núi trọc nhiều (chiếm 80% diện tích), sơng suối ít, lưu vực nhỏ, độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh gây khĩ khăn cho việc sản xuất, quản lý; Đất đai để phát triển nơng nghiệp cĩ độ phì tự nhiên nhìn chung rất thấp, gây khĩ khăn và tốn kém lớn trong việc thâm canh tăng năng suất cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất của cây trồng.
26
CHƯƠNG 3
ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là rừng Keo lá tràm 10 tuổi trồng thuần loại bằng cây con cĩ túi bầu trên địa bàn 3 xã Xuân Lâm, Xuân Cảnh và Xuân Lộc huyện Sơng Cầu - tỉnh Phú Yên.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát * Mục tiêu tổng quát
Làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá tràm ở địa phương.
* Mục tiêu cụ thể
- Thực trạng phát triển trồng rừng Keo lá tràm và hiệu quả kinh tế, xã hộị
- Tìm giải pháp kỹ thuật phục vụ ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá tràm ở địa phương.
3.3 Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng mục tiêu đặt ra đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung như sau:
3.3.1 Giới thiệu kỹ thuật trồng rừng Keo lá tràm ở vùng nghiên cứu 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng
- Sinh trưởng chiều cao Hvn.
- Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3.
- Đánh giá chất lượng rừng trồng: tốt, trung bình, xấụ - Trữ lượng gỗ sau 10 năm tuổi (M).
27
3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Xác định chi phí đầu tư cho 01 ha rừng trồng (từ giống, làm đất trồng rừng, trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ - phịng chống cháy rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh 10 năm).
- Xác định thu nhập cho 01 ha rừng trồng (lấy tổng thu nhập khi kết thúc chu kỳ kinh doanh trừ đi các chi phí từ trồng rừng, chăm sĩc rừng, quản lý bảo vệ - phịng chống cháy rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh kể cả các khoản thuế và lãi vay).
3.3.4 Đánh giá hiệu quả xã hội
- Khả năng tạo ra việc làm cho người dân.
- Khả năng tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người dân, số hộ gia đình nhận khốn trồng rừng.
- Nhận thức và sự chấp nhận của người dân địa phương khi thực hiện dự án trồng rừng sản xuất.
3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp luận tổng quát 3.4.1 Phương pháp luận tổng quát
Sinh trưởng cây rừng nĩi chung là sự tăng lên về kích thước chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, thể tích thân câỵ Nĩi cách khác đĩ là sinh trưởng của một thực thể sinh học, nĩ chịu sự tác động của các nhân tố mơi trường và các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng khơng thể tách rời ảnh hưởng của các nhân tố đĩ.
Sinh trưởng của cá thể và của quần thể (lâm phần) là hai vấn đề khác nhau nhưng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhaụ Sinh trưởng của lâm phần gồm tồn bộ sự tăng lên về khối lượng vật chất được tích luỹ bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi từ những bộ phận hay các thể bị đào thải (chết hoặc bị tỉa thưa). Những đại lượng sinh trưởng bình quân như chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, thể tích thân cây cĩ vỏ…luơn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo
28
những quy luật nhất định. Sự tăng lên của những chỉ tiêu này là kết quả tổng hợp của hai quá trình trên. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn trong quá trình sinh trưởng của lâm phần, sự lớn lên của các đại lượng sinh trưởng trên đã tạo ra những biến đổi về chất của lâm phần đĩ theo những nguyên lý của quy luật “lượng đổi chất đổi”.
Về dự tốn chi phí, thu nhập của 01 ha rừng trồng Keo lá tràm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, trên gĩc độ kinh doanh được hiểu là kết quả cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Dự tốn đĩ biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả thu được trong một quá trình hoạt động sản xuất với chi phí về lao động, vật chất trong mối quan hệ với khả năng sinh trưởng và sản phẩm đạt được trên một lâm phần, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư.
Hiệu quả xã hội được xem xét dựa vào khả năng tạo ra việc làm cho người dân, khả năng tăng thu nhập, nâng cao đời sống và sự chấp nhận của người dân.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luơn cố gắng bảo đảm tính khách quan, đánh giá trung thực các chỉ tiêu về sinh trưởng, kinh tế bằng phương pháp áp dụng các kỹ thuật về thu thập và xử lý thơng tin.
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung
- Áp dụng phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu kết hợp với
việc kế thừa số liệụ
- Sử dụng thống kê tốn học trong lâm nghiệp để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứụ
3.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
3.4.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài thừa kế các số liệu đã cĩ về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập địa, tình hình dân sinh kinh tế của 03 khu vực nghiên cứu; kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và phịng chống cháy rừng. Các
29
định mức dự tốn, trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ 01 ha rừng trong suốt chu kỳ kinh doanh ở từng khu vực.
Phần hiệu quả kinh tế, đánh giá căn cứ vào giá trị thực tế giá thị trường từng khu vực thời điểm nghiên cứu và tham khảo giá bán rừng của hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị khai thác gỗ trên địa bàn tỉnh.
3.4.3.2 Phương pháp điều tra sinh trưởng và trữ lượng
- Lập ơ tiêu chuẩn:
Tại mỗi địa điểm nghiên cứu lập 09 ơ tiêu chuẩn (OTC) đại diện, mỗi ơ cĩ diện tích 500m2 (20 x 25m) bảo đảm mẫu quan sát n > = 30 cây/ơ. Các ơ được lập nơi đại diện cho sinh trưởng của rừng trồng tại địa điểm nghiên cứu, bảo đảm đủ 3 lần lặp lạị
Tổng thể: 3 địa điểm nghiên cứu x 9 OTC = 27 OTC
- Đo đếm sinh trưởng
Các chỉ tiêu đo đếm sinh trưởng:
+ Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn); được đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, đơn vị là mét (m).
+ Đường kính ngang ngực (D1.3); được đo ở vị trí 1.3m thân cây tính từ mặt đất, đơn vị là centimet (cm).
Các chỉ tiêu về chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính ngang ngực (D1.3) được đo đếm trên tồn bộ các cây trong ơ tiêu chuẩn.
- Tính tốn trữ lượng
- Thể tích thân cây được tính bằng cơng thức:
V = GHf (3.1) Trong đĩ: G =
4
π
D2 1.3 (tiết diện ngang) (3.2) H: là chiều cao vút ngọn
30
D1.3 là đường kính thân cây ở vị trí 1.3m - Trữ lượng gỗ trên 01 ha được tính bằng cơng thức:
M = V*n (3.3) Trong đĩ: - M là trữ lượng (m3/ha)
- n là số cây trên ha
- Sản lượng gỗ được tính bằng cơng thức:
VSL = 75%* M (3.4) Củi được tính bằng 10% trữ lượng.
3.4.3.3 Thu thập các chỉ tiêu về chất lượng
Dựa vào chiều cao Hvn, đường kính D1.3, độ thẳng thân cây, mà chất lượng cây rừng được đánh giá bằng phương pháp phân loại từng cây trong ơ tiêu chuẩn theo 3 cấp.
- Cây tốt (A): là những cây một thân cĩ Hvn, D1.3 cao hơn Hvn và D1.3
những cây trung bình, hình thân thẳng, tán đều, ít bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, khơng gãy ngọn, khơng sâu bệnh, độ thon cây đồng đềụ
- Cây trung bình (B): là những cây cĩ Hvn, D1.3 gần đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên, tán hơi bị lệch, bị chèn ép một phần, tán vẫn nằm trong tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, khơng gãy ngọn và ít bị sâu bệnh.
- Cây xấu (C) là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của rừng, cĩ Hvn, D1.3 dưới trung bình, hoặc cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự
nhiên kém, thân bị cong hoặc bị tổn thương.
3.4.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
- Giá trị hiện tại thực (NPV) được tính bằng giá trị hiện tại của tất cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của tất cả các chi phí trong suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh.
31
Bằng phương pháp tính tốn cân đối trực tiếp nếu cân đối bằng 0 thì kết quả sản xuất kinh doanh hồ vốn (tổng thu bằng tổng chi). Nếu cân đối < 0 kinh doanh bị thua lỗ phương án khơng được chấp nhận. Nếu cân đối >0 kết quả kinh doanh cĩ lãi, phương án được chấp nhận.
- Cơng thức tính theo Dk.Paul [1] như sau: NPV = ( ) ∑ = + − n t t r Ct Bt 1 1 (3.5)
Trong đĩ: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhuận rịng hiện tại) Bt: Thu nhập năm thứ t
Ct: Chi phí năm thứ t
r: Tỷ lệ lãi suất của vốn đầu tư t: Thời gian của chu kỳ kinh doanh (1+r)t : Hệ số tính kép
Nếu: - NPV >0 kinh doanh cĩ lãi phương án được chấp nhận
- NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ phương án khơng được chấp nhận Chỉ tiêu này cho biết mức lợi nhuận về mặt số lượng, nĩ cho phép lựa chọn các phương án cĩ quy mơ và kết cấu đầu tư như nhau, phương án nào cĩ NPV lớn thì được lựa chọn.
- Tỷ suất thu nhập so với chi phí Benefit Costs Ratio (BCR)
Là tỷ số giữa giá trị hiện tại của tồn bộ thu nhập so với giá trị hiện tại của tồn bộ chi phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện tạị
- Cơng thức tính theo John Egunter [1] như sau:
BCR = ( ) ( ) ∑ ∑ + + = t n t r r Ct Bt r 1 0 1 (3.6)
32
BCR là tỷ suất thu nhập so với chi phí Bt: Thu nhập năm thứ t
Ct: Chi phí năm thứ t
r: Tỷ lệ lãi suất của vốn đầu tư
t: Thời gian của chu kỳ sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng đầu tư, tức là cho biết thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nĩ cho phép so sánh và lựa chọn các phương án cĩ quy mơ và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào cĩ BCR lớn nhất thì được lựa chọn.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi vốn nội tại Internal Rate of Return (IRR) hay
cịn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của chuỗi thu nhập bằng giá trị hiện tại của chuỗi chi phí.
Tức là NPV = 0 khi (1 ) 0 1 = + − ∑ = n t t r Ct Bt (3.7)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi tối đa của một chương trình đầu tư. Dựa vào chỉ tiêu này cũng cĩ thể thấy được khả năng chịu đựng mức lãi suất tiền vay lớn nhất của một chương trình đầu tư.
IRR là tỷ lệ lãi suất làm cho NPV = 0, tức là với mức lãi suất IRR thì chương trình đầu tư hồ vốn khi đĩ:
NPV = ( ) (1 RR) 0 1 = + − ∑ = n t t I Ct Bt hay ( + ) = ∑ t I Bt RR 1 ∑( ) +I t Ct RR 1 (3.8)
Vì vậy từ IRR cho phép xác định thời điểm hồn trả vốn đầu tư, nĩ cho phép so sánh và lựa chọn các phương án cĩ quy mơ và kết cấu đầu tư khác nhau phương án nào cĩ IRR lớn nhất thì được lựa chọn [1].
- Nếu IRR > r phương án cĩ khả năng hồn trả vốn và được chấp nhận. - Nếu IRR < r phương án khơng cĩ khả năng hồn trả vốn khơng được chấp nhận.
33
3.4.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội được đánh giá thơng qua việc thực hiện trồng rừng Keo lá tràm sẽ tạo ra việc làm cho đồng bào dân tộc ở địa phương và dân kinh tế mới của 03 khu vực nghiên cứụ
Áp dụng phương pháp PRA (đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân) để biết được:
- Ý kiến của người dân, nhận thức của họ trong việc trồng rừng sản xuất.
- Thu nhập và việc tạo ra việc làm cho người dân thơng qua việc trồng rừng.
- Từ các kết quả trên mà hạn chế được các tác hại tiêu cực như tình trạng phá rừng làm nương rẫy, hạn chế tình trạng du canh du cư của người dân.
Phương pháp đánh giá: sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân, cán bộ xã, cán bộ kỹ thuật của Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Cầụ
3.4.3.6 Phương pháp xử lý số liệu
- Xử lý thống kê các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel 7.0
- Dùng phương pháp phân tích phương sai hai nhân tố để kiểm tra ảnh hưởng của các khu vực đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính D1.3 và trữ lượng.
34
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng Keo lá tràm 4.1.1 Kỹ thuật trồng
Cây giống xuất vườn đem trồng cao từ 35-40 cm, đường kính cổ rễ từ 3-4 mm, tuổi cây tính từ khi cấy hạt vào túi bầu từ 3,5 tháng tuổị Cây con khoẻ mạnh khơng sâu bệnh, lá cĩ màu xanh đậm khơng gãy ngọn, túi bầu khơng vỡ, thân cây đã hố gỗ, bộ rễ phát triển đầy đủ. Các khu vực cĩ kỹ thuật trồng như nhaụ
Mật độ trồng: Mật độ trồng rừng ban đầu là 2.220 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 3 m, cây cách cây 1,5 m. Hàng cách hàng được bố trí trồng theo đường đồng mức.
Thời vụ trồng: Trồng vào mùa mưa (tháng 10).
Xử lý thực bì và làm đất: Trước khi trồng phát tồn bộ thực bì trên lơ, gom đốt sạch thực bì trên lơ, gốc phát thấp dưới 15 cm. Sau khi phát đốt thực bì xong, đào hố trước khi trồng từ 15 - 20 ngày, cự ly hố 30x30x30 cm, hố được đào theo đường đồng mức.
Lấp hố: Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt cỏ và rễ cây thật kỹ rồi lấp ½ hố bằng lớp đất mặt, ½ lớp đất mặt cịn lại được trộn đều với 0,5g phân N-P-K 16 - 16 - 8 rồi tiếp tục lấp đất cho đầy hố.
Trồng cây: Cây con vận chuyển đến bãi tập kết tại hiện trường trồng rừng, cây xếp sát nhau gọn gàng cĩ dàn che nắng, dùng cuốc nhỏ mĩc đất ở