Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 46)

- Xử lý thống kê các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel 7.0

- Dùng phương pháp phân tích phương sai hai nhân tố để kiểm tra ảnh hưởng của các khu vực đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính D1.3 và trữ lượng.

34

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng Keo lá tràm 4.1.1 Kỹ thuật trồng

Cây giống xuất vườn đem trồng cao từ 35-40 cm, đường kính cổ rễ từ 3-4 mm, tuổi cây tính từ khi cấy hạt vào túi bầu từ 3,5 tháng tuổị Cây con khoẻ mạnh khơng sâu bệnh, lá cĩ màu xanh đậm khơng gãy ngọn, túi bầu khơng vỡ, thân cây đã hố gỗ, bộ rễ phát triển đầy đủ. Các khu vực cĩ kỹ thuật trồng như nhaụ

Mật độ trồng: Mật độ trồng rừng ban đầu là 2.220 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 3 m, cây cách cây 1,5 m. Hàng cách hàng được bố trí trồng theo đường đồng mức.

Thời vụ trồng: Trồng vào mùa mưa (tháng 10).

Xử lý thực bì và làm đất: Trước khi trồng phát tồn bộ thực bì trên lơ, gom đốt sạch thực bì trên lơ, gốc phát thấp dưới 15 cm. Sau khi phát đốt thực bì xong, đào hố trước khi trồng từ 15 - 20 ngày, cự ly hố 30x30x30 cm, hố được đào theo đường đồng mức.

Lấp hố: Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt cỏ và rễ cây thật kỹ rồi lấp ½ hố bằng lớp đất mặt, ½ lớp đất mặt cịn lại được trộn đều với 0,5g phân N-P-K 16 - 16 - 8 rồi tiếp tục lấp đất cho đầy hố.

Trồng cây: Cây con vận chuyển đến bãi tập kết tại hiện trường trồng rừng, cây xếp sát nhau gọn gàng cĩ dàn che nắng, dùng cuốc nhỏ mĩc đất ở tâm hố nhúng bầu vào hĩa chất chống kiến, dùng dao nhỏ rạch túi bầu theo chiều thẳng đứng bĩc túi bầu, đặt cây theo chiều thẳng đứng giữa hố, lấp đất đến đâu tay nén chặt tới đĩ, vun gốc hình mu rùa đến cổ rễ khơng để cây bị úng nước.

35

Cây trồng chính được 10-15 ngày, kiểm tra, trồng dặm các cây chết, cây bị gãy ngang thân bảo đảm đủ mật độ.

4.1.2 Kỹ thuật chăm sĩc, quản lý bảo vệ, phịng chống cháy rừng

Chăm sĩc năm thứ nhất: Được tiến hành 02 lần/năm; chăm sĩc lần một sau khi trồng chính và trồng dặm xong từ 10 - 15 ngày, gồm bước cơng việc: xới cỏ, vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng hàng cây rộng 1m và phát tồn diện thực bì cịn lại giữa hai hàng câỵ Chăm sĩc lần hai tiến hành vào tháng 11 và tháng 12 gồm các nội dung sau: xới cỏ, vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng hàng cây rộng 0,8m; phát thực bì cịn lại giữa hai hàng cây; gom xử lý vật liệu cháy trên lơ và làm đường băng cản lửa phịng chống cháy rừng. Đến mùa khơ thường xuyên tuần tra bảo vệ ngăn chặn, người, trâu bị phá hạị

Chăm sĩc năm thứ haivà năm thứ ba: Được tiến hành 02 lần/năm; lần một tiến hành vào tháng 7 đến tháng 9 gồm các nội dung sau: Phát tồn diện thực bì trên lơ; xới cỏ vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng hàng cây rộng 1,0 m; chăm sĩc lần 2 tiến hành từ tháng 10 đến hết tháng 12 gồm các nội dung sau: Phát tồn diện thực bì trên lơ; xới cỏ vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng hàng cây rộng 1,0m; gom xử lý vật liệu cháy trên lơ, làm đường băng cản lửa phịng chống cháy rừng, đến mùa khơ xây dựng chịi canh lửa, tuần tra canh gác, bảo vệ ngăn chặn, người, trâu bị phá hạị

Bảo vệ rừng và phịng chống cháy rừng năm thứ 4 đến năm thứ 10: Rừng trồng đến năm thứ 4 trở đi tiến hành bảo vệ xuyên suốt cả năm; mùa khơ làm đường băng cản lửa và gom xử lý vật liệu cháy trong lơ. Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ và chữa cháy khi cĩ cháy rừng xảy rạ Ký cam kết bảo vệ rừng với các hộ dân sống gần rừng, tại các đường mịn vào rừng, khu dân cư giáp rừng trồng đĩng các bảng cấm lửa và bảng quy ước bảo vệ rừng, bảng cấp dự báo cháy rừng.

36

Tại 3 khu vực nghiên cứu cĩ các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng giống nhaụ Với điều kiện trồng rừng sản xuất, trồng trên diện tích rộng, các biện pháp kỹ thuật trồng rừng này bảo đảm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng, thời vụ trồng, chất lượng cây giống, quy trình chăm sĩc rừng các năm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng rừng trồng.

Tại các khu vực nghiên cứu mật độ rừng trồng hiện cịn thấp, chất lượng rừng chưa đồng đềụ Tìm hiểu của chúng tơi thì giai đoạn trồng rừng các đơn vị trồng chậm hơn so với thời vụ (trồng vào cuối tháng 11), các biện pháp xử lý kiến, mối chưa tốt. Sau khi trồng rừng năm thứ nhất tỷ lệ cây sống khoảng 80%, đến năm thứ hai chăm sĩc muộn hơn so với kế hoạch (chăm sĩc cuối tháng 9), nên một số khu vực rừng trồng bị thực bì lấn áp dẫn đến mật độ rừng trồng bị suy giảm. Do đĩ, kết thúc chu kỳ kinh doanh mật độ rừng cịn thấp. Rừng trồng đến năm thứ 4 tiến hành quản lý bảo vệ tại khu vực Xuân Cảnh, Xuân Lộc chưa xử lý hết lượng thực bì trong các lơ rừng, do đĩ rừng trồng bị cháy đây cũng là nguyên nhân làm cho mật độ rừng trồng giảm.

4.2 Đánh giá sinh trưởng rừng trồng

4.2.1 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn).

Rừng trồng Keo lá tràm ở khu vực nghiên cứu mật độ ban đầu là 2.220 cây/ha, (hàng cách hàng 3 m, cây cách cây 1,5 m), sau 10 năm tuổi mật độ hiện tại của các khu vực nghiên cứu cũng như mật độ của các cây trong ơ tiêu chuẩn khơng giống nhaụ Do đĩ số cây dùng để đo đếm tính tốn sinh trưởng chiều cao là số cây cịn tồn tại đến thời điểm điều trạ

Kết quả điều tra sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Keo lá tràm ở 3 khu vực nghiên cứu cĩ sự sai khác khá rõ rệt.

37

Bảng 4.1 Chiều cao trung bình của Keo lá tràm 10 năm tuổi (m)

Khu vực

OTC Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

1 16,9 16,9 16,2

2 17,3 17,8 15,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 16,6 16,4 16,4

Trung bình (m) 16,9 17,0 16,2

Số liệu từ bảng 4.1 cho thấy: chiều cao vút ngọn Keo lá tràm của 03 khu vực cĩ sự khác nhaụ Chiều cao vút ngọn của khu vực xã Xuân Lâm từ 16,6 - 17,3m, trung bình 16,9m, xã Xuân Lộc từ 16,4 - 17,8m, trung bình 17m, Xuân Cảnh từ 15,9 - 16,4m, trung bình là 16,2m. Như vậy, sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Keo lá tràm khu vực xã Xuân Lộc trội hơn hai khu vực cịn lạị

Kết quả kiểm tra sự bằng nhau của các phương sai S1 2 = 0,4805; S2 2 = 0,0513; S3 2 = 0,12808

Gmax = 0,92 > Gmax(0,05,3,2) = 0,87

Kết luận: phương sai của các mẫu quan sát cĩ sự sai khác.

Kết quả phân tích phương sai 2 nhân tố chiều cao vút ngọn của các khu vực cho thấy:

+ Đối với lần lặp lại: Ft = 0,533 < F(0,05) = 5,143

Như vậy: Các khối khác nhau chưa cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn. Nĩi cách khác là việc đặt các ơ tiêu chuẩn ở các khu vực nghiên cứu bảo đảm đồng nhất.

38

Như vậy: Các khu vực khác nhau cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn. Nĩi cách khác, các khu vực khác nhau cĩ sự sai khác về sinh trưởng chiều cao vút ngọn.

Từ kết quả phân tích phương sai tính được VN = 2.818.

Xmax1 = 17,0 trị số trung bình lớn thứ nhất (Xuân Lâm)

Xmax2 = 16,9 trị số trung bình lớn thứ hai (Xuân Lộc)

t tính = 1,064 < t(0,05,6) = 2,45

Kết luận: Sinh trưởng chiều cao của hai khu vực xã Xuân Lâm và Xuân Lộc khác nhau chưa rõ rệt. 16,94 16,88 16,20 17,28 17,79 15,92 16,56 16,43 16,37 14,50 15,00 15,50 16,00 16,50 17,00 17,50 18,00

Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

C h iề u c a o ( m ) 1 2 3

Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hvn của Keo lá tràm 10 năm tuổi

So sánh sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Keo lá tràm trồng ở các khu vực Sơng Cầu phù hợp với các nghiên cứu về sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá tràm trồng khảo nghiệm tại Đại Lải (Vĩnh Phúc), Sơng Mây (Đồng Nai), Đơng Hà (Quảng Trị)

Tại 03 khu vực nghiên cứu thì khu vực Xuân Lộc đất cĩ hàm lượng mùn trung bình, hàm lượng đạm tổng số (0,16%) khá và hàm lượng kali (5,6), lân (5,3) ở mức trung bình khá, địa hình cĩ độ dốc từ 10 - 200, đất đỏ vàng và

39

đất nâu vàng thì sinh trưởng chiều cao Keo lá tràm tốt nhất, khu vực Xuân Lâm và Xuân Cảnh rừng trồng trên đất xám đen, đất đen cĩ hàm lượng mùn ở mức nghèo, hàm lượng đạm tổng số nghèo, hàm lượng lân và ka li ở mức trung bình vẫn thích hợp cho Keo lá tràm sinh trưởng nhưng yếu hơn ở Xuân Lộc.

Từ kết quả trên cho thấy: với điều kiện đất đai, khí hậu, tại các khu vực nghiên cứu ở Sơng Cầu tương đối phù hợp với sinh trưởng chiều cao của Keo lá tràm.

4.2.2 Sinh trưởng đường kính D1,3.

Số liệu đo đếm tính tốn đường kính trung bình D1,3 được trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2 Đường kính trung bình D1,3 của Keo lá tràm 10 năm tuổi (cm)

Khu vực

OTC Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

1 14,4 14,4 13,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 15,2 15,8 12,9

3 13,6 13,6 13,8

Trung bình (cm) 14,4 14,6 13,4

Số liệu từ bảng 4.2 cho thấy đường kính bình quân D1,3 của khu vực Xuân Lâm là 14,4cm, Xuân Lộc 14,6cm, khu vực Xuân Cảnh cĩ sinh trưởng D1,3 thấp hơn 02 xã cịn lại 13,4cm.

Kết quả kiểm tra sự bằng nhau của các phương sai S1 2 = 1,2987; S2 2 = 0,2429; S3 2 = 0,6202

Gmax = 0,6007 < Gmax(0,05,3,2) = 0,87

40

Kết quả phân tích phương sai 2 nhân tố đường kính bình quân D1,3 của các khu vực cho thấy:

+ Đối với lần lặp lại: Ft = 0,476 < F(0,05) = 5,143

Như vậy: Các khối khác nhau chưa cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính. Nĩi cách khác là việc đặt các ơ tiêu chuẩn ở các khu vực nghiên cứu bảo đảm yêu cầu đồng nhất.

+ Đối với các khu vực: Ft = 122,23 > F(0,05) = 4,75.

Như vậy: Các khu vực khác nhau cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính. Nĩi cách khác các khu vực khác nhau cĩ sự sai khác về sinh trưởng đường kính. 14.4 14.4 13.5 15.2 15.8 12.9 13.6 13.6 13.8 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0

Xuân Lâm Xuân Lộc Xuân Cảnh

Đ ư n g k ín h ( c m ) OTC1 OTC2 OTC3

Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1,3 của keo lá tràm 10 năm tuổi

So sánh sinh trưởng của đường kính bình quân D1,3 Keo lá tràm trồng ở các khu vực Sơng Cầu phù hợp với các nghiên cứu về sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá tràm trồng khảo nghiệm Đại Lải (Vĩnh Phúc), Sơng Mây (Đồng Nai), Đơng Hà (Quảng Trị). Như vậy, sinh trưởng đường kính bình quân D1,3 của các khu vực tại Sơng Cầu cao hơn các khảo nghiệm trên.

41

Tại 03 khu vực nghiên cứu với điều kiện đất cĩ hàm lượng mùn trung bình, hàm lượng đạm tổng số (0,16%) khá và hàm lượng kali (5,6), lân (5,3) ở mức trung bình khá, rừng trồng trên đất đỏ vàng và đất nâu vàng, địa hình cĩ độ dốc từ 10 - 200 (Xuân Lộc) thì sinh trưởng đường kính D1,3 của khu vực Xuân Lâm, Xuân Lộc tương đương nhau chưa cĩ sự sai khác về sinh trưởng đường kính. Khu vực Xuân Cảnh rừng trồng trên đất xám đen, đất đen cĩ hàm lượng mùn ở mức nghèo, hàm lượng đạm tổng số nghèo, hàm lượng lân và Kali ở mức trung bình, rừng trồng trên đất cĩ độ dốc từ 15 - 300, đất chua nhiều nồng độ PH từ 3,6 - 3,9 nhưng Keo lá tràm sinh trưởng đường kính chậm nhất, D1,3 trung bình (13,4 cm). Nguyên nhân là do mật độ rừng trồng của khu vực này thưa hơn 02 khu vực cịn lại do đĩ bị thực bì cạnh tranh về mặt dinh dưỡng nên đường kính phát triển chậm hơn.

Như vậy sinh trưởng đường kính của Keo lá tràm tại các khu vực nghiên cứu phụ thuộc vào mật độ rừng trồng hiện cịn. Từ đĩ cho thấy điều kiện đất đai, khí hậu, hàm lượng dinh dưỡng trong đất như: hàm lượng mùn, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng Lân, Kali của các khu vực nghiên cứu tại huyện Sơng Cầu tương đối phù hợp và thích nghi với sinh trưởng đường kính của Keo lá tràm.

4.2.3 Chất lượng rừng trồng

Số liệu đo đếm chất lượng rừng trồng được trình bày tại bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ cây tốt xấu trung bình của các khu vực cĩ sự chênh lệch nhau đáng kể, xã Xuân Lâm tỷ lệ cây tốt chiếm 21,13%, cây trung bình 42,32%, cây xấu 36,54%, Xuân Lộc cây tốt chiếm 8,64%, trung bình 50,34%, xấu 41,02%, Xuân Cảnh tốt chiếm 29,81%, trung bình 36,69%, xấu 33,50%.

42

Bảng 4.3 Chất lượng rừng trồng của các khu vực nghiên cứu

Khu vực

Chất lượng

Tốt Trung bình Xấu

Số cây Tỷ lệ % Số cây Tỷ lệ % Số cây Tỷ lệ %

Xuân Lâm 607 21,13 703 42,32 351 36,54

Xuân Cảnh 484 8,64 594 50,34 102 41,02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuân Lộc 409 29,81 448 36,69 364 33,50

Số liệu bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ cây xấu và cây trung bình của rừng trồng chiếm tỷ lệ cao hơn cây tốt, khu vực Xuân Cảnh tỷ lệ cây tốt chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,64%. Từ đĩ cho thấy chất lượng rừng trồng tại các khu vực nghiên cứu khơng đồng đều cĩ sự sai khác rõ rệt.

Kiểm tra chất lượng rừng trồng bằng tiêu chuẩn X2 cho thấy:

Xn2 = 170,71 > X2(0,5,2,2) = 9,49

Kết luận: Bác bỏ giả thiết Ho tức là chất lượng rừng trồng của các khu vực cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩạ

Tỷ lệ cây sống hiện cịn của rừng Keo lá tràm thời điểm điều tra so với mật độ thiết kế trồng rừng cịn thấp cụ thể như sau: khu vực Xuân Lộc mật độ trung bình hiện cịn 1664 cây/2220 cây thiết kế chiếm 73,87%, Xuân Cảnh 1180 cây/2220 cây chiếm 53,15%, Xuân Lâm 1220 cây/2220 cây, chiếm 54,95%. Qua đĩ cĩ thể khẳng định chất lượng rừng trồng hiện cịn so với mật độ thiết kế trồng ban đầu là thấp. Để nâng cao chất lượng rừng trồng cần chú ý cơng tác lựa chọn giống. Giống đưa vào trồng rừng đại trà phải là giống tiến bộ kỹ thuật hoặc giống chuẩn quốc gia và đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật chăm sĩc rừng trồng. Cần áp dụng các biện pháp thâm canh như bĩn lĩt phân trước khi trồng, bĩn thúc phân khi rừng trồng sang tuổi 2, các biện pháp kỹ thuật trồng, thời vụ trồng, các lần chăm sĩc phải đồng bộ, kịp thời vụ, đúng

43

quy trình kỹ thuật, tỉa thưa các cây cong queo sâu bệnh thì mật độ cây cịn sống sẽ cao hơn. Khi rừng trồng khép tán chuyển sang giai đoạn quản lý bảo vệ thì cơng tác phịng chống cháy rừng hết sức quan trọng. Hàng năm vào đầu mùa khơ cần tiến hành xây dựng các cơng trình phịng chống cháy rừng như tuyên truyền cơng tác phịng cháy chữa cháy trong quần chúng nhân dân, làm hệ thống đường băng cản lửa bao quanh khu vực rừng trồng, xây dựng hệ thống chịi canh lửa, đĩng các hệ thống bảng quy ước, bảng cấm lửa, bảng cấp dự báo cháy rừng. Rừng trồng được bảo vệ tốt khơng xảy ra cháy rừng gĩp phần nâng cao mật độ cây sống.

4.2.4 Đánh giá trữ lượng

Kết quả đo đếm, tính tốn trữ lượng gỗ của 03 khu vực nghiên cứu được tổng hợp trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4 Trữ lượng gỗ Keo lá tràm sau 10 năm tuổi

Địa Điểm OTC Hvn D1,3 Mật độ (cây/ha) Trữ lượng (m3/ha) Sản lượng (m3/ha) Lượng sinh trưởng bình quân năm (m3/ha/năm) Trữ lượng Sản lượng Xuân Lộc 1 16,9 14,4 1820 248,65 198,92 24,87 19,89

Một phần của tài liệu đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis) tại một số khu vực huyện sông cầu tỉnh phú yên (Trang 46)