Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 65)

5. Sản phẩm nghiên cứu cụ thể

3.3. Kết quả nghiên cứu

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã hoàn thiện việc biên dịch toàn bộ các sản phẩm của phẩn mềm Cybered và sử dụng các sản phẩm này trong việc xây dựng các bài giảng điện tử với các kỹ thuật đạt tiêu chuẩn của Đại học Quốc gia Hà Nội và các tiêu chuẩn quốc tế về Elearing.

Với quy trình trên chúng tôi đã xây dựng bài giảng cho các môn học: Hoá học, Vật lý và Sinh học.

* Đối với môn Hoá học (với 20 đĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 35 video thí nghiệm, 125 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán trắc nghiệm kiến thức hoá học Trung học phổ thông.

* Đối với môn Vật ỉý (với 15 đĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 17 video thí nghiệm, 80 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán

trắc nghiệm kiến thức vật lý Trung học phổ thông.

* Đối với môn Sinh học (với 10 dĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 21 video thí nghiệm, 54 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán trắc nghiệm kiến thức sinh học Trung học phổ thông.

Hệ thống các bài giảng này chúng tôi đã triển khai thử nghiệm cho 3 lớp sư phạm Vật lý, Hoá học và Sinh học K51 của trường Đại học Giáo dục.

Ngoài ra, vận dụng quy trình trên chúng tôi đã xây dựng 2 bài giảng điện tử Phương pháp dạy học Vật lí, Phương pháp dạy học Hóa học theo dự án của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hai bài giảng trên đã được Đại học Quốc gia Hà Nội nghiệm thu và đánh giá tốt.

Hướng tới đào tạo trực tuyến và triển khai thử nghiệm tích hợp bài giảng điện tử trên hệ LMS, chúng tôi đã cài đặt hệ Moodle lên mạng LAN của trường Đại học Giáo dục và thử nghiệm đưa bài giảng điện tử lên mạng.

1 3 | 1 .11 n i l ' / It l 1 f ill! li t M ill '/M ' 1 /A ll l i i t í - r I I I ' I 1 >J|I*1N ' I r i a l út VtaN r * * o r t * s Tods H*4p Q * + « J ư ủ l ầ ' A . / * ■ * K € ! > í i ’ * - á * & ĩ M ở t t t 4 Ể ) http './Jbc^hort/m ooifa^ V 3 Go ** a * * ; Q J S i l l v r

ik e n i | 0 h ttp i/Jb ulioit/n ndi/

W e b s ite

l ^ d u F a c E -learn in g

B #n «*w< < i " I " h i p (V Jng n n |p )

V i e t n a m e s e (yi) V

Các khóa học hiện cò

S ư ph ẹ m turơ ng 1ÔC M ô n h ọ c nqh iẽ n c ứ u vé d a y h ộ i th e o q u a n đ iể m &ư p h a m lư ơ n g té c

P h ư ơ n g p h4p v i c ổ n g ng b é d ẹ y h ọ c M ô n h ọ c n i y nghiữn c ứ u lí lu ậ n vế p h ư ơ n g pháp vá cứ ng nghệ đ a y h o c . c á c k ỷ ỉh u á t tn ể n kh a i c à c p h ư ơ n g p h â p d ạ y h ọ c líc h c ự c . s ư dung p h i/ơ n g liệ n về cỗrvg nghê tro n g d í y Học

P h ư ơ n g pháp d«y h ọ c V Ệ ! trư ờ n g p h ổ Ih đ n g M6n h g c này ng h iê n c ứ u vè li lu á n vồ p h ư ơ n g p h íp đ?y học V I I lí ờ c ẳ c Ir v ờ n g T H P T , dú n g c h o s in h viền S ư

p h * m V í l II v è cá c ỉở p B ồ i d ư ô n g G V v ậ l lí b tr ư ở n g P T

P h ư ơ n g ph á p & ệỴh ộ c HoA h ọ c Ir ư ờ n g p h ổ Ih ồ n g M 6 n h o c n ả y n g h iề n C I/U v ề lí lu ệ n v ầ p h ư o n g p h á p d ạy h o c H ữ 4 h g c b 1rv/ở ng p h ổ th ô n g , d ồrth c h o s in h v ién S ư p h í m H o i h ọ c v a g ià o vifin d a y h ọ c H o a h ọ c tr ư ờ n g p h ổ th ô n g J u ly 2 0 Q 7 CN H *l f t* Tw H im 9 l u n » 1 J 3 4 6 I 7 I s 0 II) t t 12 n 14 I t I t 17 10 ID I I Ĩ Ỉ M l 4 25 n 17 I t 70 i t 11

Done * JLocal intranet

é , y ĩ E3

Hình 3.7. G iao diện W ebsite Eleam ing trên mạng LAN

Về mặt kỹ thuật cho thấy hệ này đang chạy ổn định trên mạng LAN của trường Đại học Giáo dục và các bài giảng điện tử đưa lên hoàn toàn tương thích và chạy tốt.

Do hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng, chúng tôi chỉ có thể thử nghiệm Bài giảng điện tử trên 2 mô hình: chạy Offline trên CD và chạy online trên mang LAN. Đây cũng là hạn chê của đề tài, đê có thê triên khai trên mạng Internet, đề tài còn cần nghiên cứu mở rộng hơn nữa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Bằng việc sử dụng các công cụ Tin học, chúng tồi đã việt hoá được toàn bộ các ứng dụng của phần mềm Cybered. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã sử dụng các sản phẩm ứng dụng của phần mềm Cybered để xây dựng các bài giảng điện tử cho 3 môn học Vật lý, Hoá học và Sinh học

- Vận dụng những quan điểm lý luận về dạy học hiện đại, làm sáng tỏ vai trò và chức năng của bài giảng điện tử trong dạy học tại các trường đại học nói chung và cho các môn khoa học tự nhiên thuộc khối nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm - trường Đại học Giáo dục.

- Nghiên cứu nguyên tắc và kỹ thuật xây dựng các bài giảng điện tử trong dạy học. Thu thập, phân loại và đánh giá các phần mềm xây dựng giáo trình, bài giảng điện tử hiện đại, dễ sử dụng và đạt hiệu quả cao, có thể kết luận rằng: với khả năng Tin học hiện có của giảng viên và sinh viên, vấn đề triển khai các bài giảng điện tử ở các trường đại học là có thể thực hiện được.

Với kết quả như trên, đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định được giả thuyết khoa học ban đầu.

Quá trình nghiên cứu, đề tài của chúng tôi cũng nhận thấy, đề tài này còn một số nhược điểm sau: Việc tổ chức triển thử nghiệm vẫn chưa thực hiện được trên mạng diện rộng, phần nào hạn chế tính khả thi của đề tài.

- Để tăng cường hiệu quả của quá trình tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của Giáo trình điện tử, Bài giảng điện tử cần được tổ chức thực hiện một cách có hệ thống, đối với tất cả các môn học của trường Đại học Giáo dục để tạo cho sinh viên một thói quen làm việc tích cực, tự giác và chủ động.

- Tăng cường trang thiết bị (đặc biệt là hệ thống máy chủ) một cách đồng bộ để có điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học tích cực. Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích giảng viên xây dựng và ứng dụng Bài giảng điện tử trong dạy học.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy: Đây là một đề tài mới, có ý nghĩa thực tiễn về vận dụng lý luận dạy học vào xây dựng những Bài giảng điện tử dạy học nói chung và dạy học các môn thuộc khối nghiệp vụ sư phạm nói riêng. Chính vì vậy đề tài cần được bổ sung, mở rộng hơn nữa.

Qua đề tài này, chúng tôi cũng rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo, các nhà sư phạm, các nhà Tin học, các giảng viên và học viên góp ý kiến cho đề tài của chúng tôi hoàn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chương trình đào tạo của trường Đại học Giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn nghiệp vụ sư phạm./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Denises Chalmer, Richard Fuller. Dạy cách học ở đại học (Người dịch:Lê

Khánh Bằng). Hà Nội, 2000,

2 . Nguyễn Ngọc Bảo. Phát h u y tính tích cự c, tự lực củ a h ọ c sin h trong quá trình

dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1995.

3. Hoàng Ngọc Giao - Lập trình Java (2 tập). NXB Thống kê. 1998.

4. N g u y ễ n K ỳ . Phương pháp dạy học tích cực. N X B G iáo d ụ c, H à N ộ i, 1 995.

7. Nhóm tác giả ELICOM. Ngôn ngữ HTML4 cho World Wide Web. NXB Thống kê, 2000.

8. N h ó m tác g iả E L IC O M . Phong cách trình bày trang Web. N X B T h ốn g kê,

2000.

12. Brenda Branyan, Broadbent, R.Kent Wood. Education Media and

technology yearbook. L ibraries U n lim ited , Inc. E n g le w o o d , C olorrado, 1990.

13. Charles Fisher, David C.Dwyer, Keith Yocam. Education and Technology

- Beyon Web Page Design. J o s s e y B ass P u b lish ers, San F ra n cisco , 1996.

14. David L.Jones, Dominique C.Cutts,Thomas A.Powell. Web Site

Engineering.Prentice Hall UK,Lodon,1998

15. Michael, Morgan, Jeff Wandling, Rich Casselberry. Web Master expert

solutions. Website http://www.mcp.com/que

16. Melbourn Education magazine. A publication of the University of Meboume. Faculty of Education, issue: 2, 20/08/2000.

M ô n : ... Số tín chỉ (ĐVHT)

PHỤ LỤC 1: KỊCH BẢN BÀI GIÀNG ĐIỆN TỬ■ ■ ■ m

1. Nội dung chi tiết

2. Cấu trúc chung (Các Phần, Các Module, giao diện, nút bấm ...) 3. K ế hoạch và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Phân bổ thời lượng theo hình thức tổ chức đạy học

Lý thu.vét Thực hành Tự học Tư vàn, seminar.,. Kiểm tra Tổng sô

M odule 1 ...

4. Kịch bản chi tiết

Nội dung Học liệu Hoạt động của Người học Hoạt động của Người dạy Hình thức KTĐG

N ội dung tương ứng với cấu trúc bài giảng điện tử

Loại dữ liệu Text, V ideo, phần m ềm ...

Hình thức làm việc với học liệu như thế nào?

Định hướng, Hỗ trợ sv như thế nào?

Test bằng phần mềm hay viết bài luận hay kiểm tra thực hành

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC Tư LIỆU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ■ ■ • ■ ■

M oodle:...

TT

Mô tả Loại File Tên tệp Đường dẫn Ghi chú

Mô tả tóm tắt nội dung của File, sử

dụng ở mục nào?

Text (PDF, htm, d o c ).

Video (swf, mpg, wma, Mov)

Decuong.pdf Chỉ rõ thư mục chứa file, Ví dụ: E:\chuong1\video\

Sẽ sử dụng lại trong các mục nào, đưa vào thư viện không?

PHỤ LỤC 3

HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP PHẦN MỀM CYBERED TRONG CÁC

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. HƯỚNG DẢN CHUNG

Các ứng dụng trong bộ phần mềm Cybered thực chất là những mảng tách rời nhau. Do đó, để sử đụng chúng một cách có hiệu quả, người dạy phải tích hợp những ứng dụng này vào từng bài giảng cụ thể; bài giảng có thể xây dựng trên powerpoint hoặc các ứng dụng khác có hỗ trợ định dạng số hoá như Acrobat professional, Frontpage, Active Inspire, ... Để đưa ứng đụng vào bài giảng, cách tốt nhất là sử dụng vai trò nhúng cùa phần mềm Visual Basic với tính năng Application (VBA).

Khi vận dụng VBA cần nhớ: “mỗi đối tượng có những thuộc tính

phương thứcb ản” đa sổ các thuộc tính còn lại đều giống nhau ở các đối tượng

như chiều cao {Height), chiều rộng {Width), màu nền (BackColor), font chữ

(Font), ẩn hiện (Visible)...w . Thay đổi những thuộc tính của đối tượng dẫn đến

sự thay đổi của đối tượng trên màn hình, cần chủ ý rằng các đối tượng của VBA trong P o w erP o in t không hồ trợ đầy đủ font Unicode, chính vì vậy nên chọn thuộc

tính font cho các đôi tượng này là Vni hoặc ABC (bảng 3.1).

Loại đối Chuỗi

Label lbl Button btn Text txt Picture pic Spin spn Check chk Option opt

Mỗi đối tượng đều có một tên duy nhất. Để tiện cho quá trình viết code sau này, nên đặt tên theo quy ước để khi căn cứ vào tên của đối tượng có thể biết đối tượng đó thuộc loại nào. Quy ước: tên bắt đầu bằng chuỗi đại diện cho loại đổi tượng, sau đỏ là chuỗi có nghĩa chữ đầu từ viết hoa.

Ví du:

Tên Label: lblCauHoi, lblLuaChonl, lblLuaChon2, lblLuaChon3,

LuaChon4, lblDapAn... vv

Tên Text Box: txtNoiDung, txtCauHoi, txtGopY,... vv

Tên Check Box: chkLuaChonl, chkLuaChon2, chkLuaChon3, ...vv

Tên Picture Box: picMinhHoa, picChanDung, picGioiThieu,...w

Một số toán tử và cấu trúc được sử dụng trong quá trình viết câu lệnh trong môi trường VBA:

Toán từ: & (nổi chuỗi), <> (so sánh khác) Cấu trúc diều kiên:

Cấu trúc i f đơn giản: nêu điểu kiện đúng thì thực hiện 1 câu lệnh

If <điều kiện> Then <1 câu lệnh>

Cấu trúc if đầy đủ: nếu điều kiện đủng, thì thực hiện 1 hoặc nhiều câu lệnh, ngược lại nếu điều kiện không đúng thì thực hiện ỉ hoặc nhiều câu lệnh khác.

If <điều kiện> Then Else

End If

Để xuất hiện hộp thoại thông bảo cho người dùng, ta dùng hàm MsgBox với mẫu:

MsgBox "Noi dung thong b a o ",, "Tieu de hop thoai"

Đê yêu cầu người dùng nhập vào một giá trị, ta dùng hàm InputBox với mẫu:

InputBox "Nhap vao gia tri cho x", "Nhap x"

2. TÍCH HỢP CÁC FILE SHOCKWAVE FLASH (SWF)

ActiveX này đóng vai trò như một Flash Player nằm trên slide trình chiểu. Chính vì vậy, ta có thể load các tập tin swf thông qua thuộc tính Movie. Ngoài ra, ActiveX này còn cung cấp một sổ phương thức để điều hướng tập tin swf như

Stop, Play, Back, Forward.. .vv.

Đe sử dụng ActiveX này, click vào nút More Controls, sau đó tìm và chọn

mục Shockwave Flash Object và vẽ lên Slide.

Thuộc tính Mô tả

Movie Chuỗi đường dẫn đến tập tin swf

Playing Neu True sẽ play tập tin swf ngược lại thì dừng

Bảng 3.2: Các thuộc tính của Shockwave Flash

Ví du: Tạo slide cho phép người dùng chọn xem 2 tập tin swf lần lượt là

Add2Vectors.sw fAdd3Vectors.swf được lưu trong thư mục media ngang cấp

với tập tin PowerPoint. Tạo các nút cho phép người dùng điều hướng (stop, play, back, next, reset).

v í DỤ VỀ SHOCKWAVE FLASH

"•> Vr-; fff-T r ... í v ' ' ?■ ■

. v • V'tV

Jtejt-I

'ÍĨỊtÝMTỊ

Hướng dẫn chi tiết:

1: Tạo một SWF đặt tên là swf, 7 Label đặt tên lần lượt là IblStop,

IblPlay, IblBack, /WAteơ (dùng để điều hướng tập tin swf), Iblswfl, lblswf2,

IblReset (dùng để load các tập tin swf tương ứng).

Bước 2: Khi người dùng muốn load tập tin flash tương ứng

Private Sub lblswfl_Click()

swf.Movie = ActivePresentation.Path & M\media\Add2Vectors.swf ’

End Sub

P rivate Sub lblswf2_Click()

End Sub

Private Sub lblReset_Click() swf.Movie = "No M ovie” End Sub

B ước 3: Khi người dùng muốn điều hướng

Private Sub labBack_Click() swf.back

End Sub

Private Sub lblNext_Click() swf.Forward

End Sub

Private Sub lblPlay_Click() swf.Playing = True

End Sub

Private Sub lbIStop_Click() swf.Playing = False

3. SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG ỨNG DỤNG SPREADSHEET 11 (SPS)

ActiveX này đóng vai trò như một tập tin Excel, do đó thường dùng như một nơi để lưu trữ dữ liệu. Ta có thể dễ dàng truy xuất hoặc thay đổi nội dung một ô bất kỳ trong SPS thông qua thuộc tính Cells. Thông thường khi thiết kế ứng dụng, ta thường lun dữ liệu ở đây (chẳng hạn như dữ liệu do người dùng nhập vào, nội dung các câu hỏi và đáp án).

Để sử dụng ActiveX này, click vào nút More Controls, sau đó tìm và chọn

mục Microsoft Office Spreadsheet 11.0 Object và vẽ lên Slide.

Thuộc tính Mô tả

Cells(row,col) Thuộc tính này không thấy được trên hộp thoại Properties. Thuộc tính này cho phép truy xuất hoặc thay đổi nội dung một ô trong SPS. Một ô được đại diện bởi 2 giá trị dòng & cột. Ví dụ muốn truy xuất đến ô ở dòng 1, cột 1 ta dùng Cells(l,l).

Bảng 3.3: Thuộc tính cơ bản của spreadsheet

Có thể soạn thảo nội dung trực tiếp vào SPS bàng cách click phải vào SPS,

chọn Microsoft Office Spreadsheet 11.0 Object, chọn Edit. SPS hỗ trợ nhập font Unicode.

Khi làm việc trên spreadsheet, ta thường sử dụng đến cấu trúc lặp For có cú pháp như sau:

For i = 1 To 10 Step 2 MsgBox i

Đoạn code trên cho biến i chạy từ 1 đến 10, với bước nhảy (step) là 2 trong mỗi lần lặp, xuất hiện thông báo cho biết giá trị của i.

YI du 3.2: Sử dụng SPS để tạo mẫu trắc nghiệm 4 lựa chọn có phản hồi. Kết quả của ví dụ này là 1 slide trên đó cho phép người dùng di chuyển qua lại giữa các câu hỏi. ơ mỗi câu hỏi, khi người dùng click vào một lựa chọn, chương trình sẽ cung cấp thông tin phản hồi.

C â u h ó i 1 H ạt nhân nguyên lừ ũ ư ợ c câu tẹ o tử cẳc hạt

■ proton và electron

r p ro to n vả n o tro n

nơtron vá electron

' proton, n o tio n và electron

P h ả n h ồ i:

electron nàm ở lớp v ỏ cùa nguyẻn tir

i 1 ► R efresh ■°... 11:21:33 PMt s ta rt sto p Ị

Ý tưởng: Dùng một SPS để nhập vào bộ câu hỏi, các lựa chọn và phản hồi. Mỗi khi người dùng bấm nút chuyển câu hỏi ta sẽ lập công thức để có thể lấy ra chính xác câu cần hiển thị từ Spreadsheet.

Hướng dẫn chi tiết:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)