Bồi dưỡng giáo viên ở trường phổ thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 30)

5. Sản phẩm nghiên cứu cụ thể

1.6.3.Bồi dưỡng giáo viên ở trường phổ thông

Việc tổ chức các khóa học bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục phổ thông thu hút được nhiều giáo viên trong toàn quốc tham gia. Ngoài việc nắm bắt chương trình và SGK mới, giáo viên còn cần bổ túc các kiến thức về phương pháp dạy học hiện đại.

Các cơ sở đào tạo có thể tổ chức các khoá học trên mạng hoặc sử dụng các đĩa CD để bồi dưỡng giáo viên ở trường phổ thông. Với các giáo

viên không có điều kiện tham gia các khóa học trực tiếp có thể học qua mạng hoặc sử dụng các đĩa CD giáo trình điện tử, bài giảng điện tử để tự nghiên cứu, khai thác các tài nguyên trên đĩa CD để thiết kế bài giảng phục vụ quá trình dạy học của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện khách quan cho việc đưa Tin học vào nhà trường. Hiện nay, phong trào khai thác và sử đụng các phần mềm mô phỏng hỗ trợ bài giảng đang phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho học sinh tham khảo thông tin phong phú, rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự nghiên cứu.

Với những học liệu điện tử thiết kế thiếu tính sư phạm sẽ làm giảm hiệu quả dạy học.

Việc xây dựng giáo trình điện tử, bài giảng điện tử cần đảm bảo nguyên tắc: Nguyên tắc tính tương tác với nội dung dạy học; Nguyên tắc trình bày nội dung bằng đa phương tiện.

Việc áp dụng các học liệu điện tử vào trong dạy học sẽ tạo môi trường học tập mới, phát huy vai trò, vị trí của người dạy và người học, tạo điều kiện đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy-học.

Trong quá trình dạy học các môn thuộc khối nghiệp vụ sư phạm, giáo trình điện, bài giảng điện tử hỗ trợ quá trình dạy học của giáo viên, quá trình tự học của học sinh, bồi dưỡng sinh viên sư phạm và đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông.

CHƯƠNG 2

QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ sử DỤNG PHẦN MỀM CYBERED

2.1. GIỚI THIỆU PHẦN MỂM CYBERED

Cybered là bộ các phần mềm mô phỏng các thí nghiệm và quá trình dạy học trên đĩa CD-ROM. Tổng cộng có 72 đĩa CD-ROM trong bộ phần mềm Cybered về các lĩnh vực: Vật lý, Hoá học, Sinh học, Khoa học trái đất và môi trường. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu ứng dụng bộ đĩa của 3 môn học: Vật lý, Hoá học và Sinh học.

Bộ phần mềm này do công ty Nam Hoàng chuyển giao cho Khoa Sư phạm (nay là trường Đại học Giáo dục) vào tháng 6 năm 2007. Chúng tôi mới được tiếp nhận bộ phần mềm này và tiến hành triển khai nghiên cứu từ tháng 7 năm 2008 đến thời điểm hiện nay.

Nội dung chính của bộ phần mềm Cybered được chia làm 2 phần: Phần thứ nhất gồm các mô phỏng và qui trình hướng dẫn sử dụng chúng trong việc xây dựng bài giảng trên lớp học.

Phần thứ hai giới thiệu việc ứng dụng bộ công cụ Microsoft Offices để xây dựng các bài giảng tương tác; trong đó chủ yếu giới thiệu việc ứng đụng ngôn ngữ Visual Basic nhúng trong PowerPoint để xây dựng các đối tượng tương tác trên PowerPoint; đây là một điểm rất mới trong nghiên cứu xây dựng các bài giảng có tính chất tương tác động giữa người học với bài giảng và giữa người dạy với người học cũng như môi trường học tập.

MÔ PHỎNG CỔNG AND

T h ụ c h iện thi n gh iệm v à ghi lại k ít q u á rồi rút ra kết luận về cổ n g A N D

1 THÍ NGHIỆM 1 ■ KÉT QUẢ ị

3 1

Om

N hận xét: Refresh

Hình 2,2. M ô phỏng tương tác input và output của cổng A N D

2.2. QƯI TRÌNH KHAI THÁC PHẦN MỂM CYBERED

Để khai thác phần mềm cybered, trước hết chúng ta cần cài đặt bộ phần mềm này vào trong máy tính và đảm bảo rằng máy tính phải đủ mạnh để có thể chạy các phần mềm với tốc độ nhanh và hiệu quả.

Yêu cầu phần cứng máy tính để cài đặt phần mềm cybered như sau: - CPU tối thiểu 486/33 hoặc Pentium.

- Card màn hình S-VGA, độ phân giải 640 X 480, đặt ở chế độ 256 màu.

- Hệ điều hành windows XP hoặc windows 7. - RAM tối thiểu 1 GB.

- Không gian đĩa trống tối thiểu 2 GB.

- Chuột, bàn phím và các thiết bị ngoại vi khác. - Card âm thanh chuẩn.

- Ổ đĩa DVD write. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cài đặt các phần mềm chạy multimedia: windows media,

Quicktime.

Sau khi qui trình cài đặt đã xong, chúng ta tiến hành chạy phần mềm và chọn lọc các ứng dụng phù hợp với bài giảng ở phổ thông, từ đó tiến hành xây dựng bài giảng dựa trên những mô phỏng đã có của phần mềm.

Các ứng dụng trong bộ phần mềm cybered đều viết bằng tiếng Anh, vì vậy để có thể sử dụng các sản phẩm này sao cho phù hợp với chương trình giảng dạy ở phổ thông, chúng ta nên việt hoá toàn bộ giao diện của phần mềm sang tiếng Việt. Tuy nhiên, có những phần mà cần rèn luyện ở học sinh cả trình độ hiểu biết bằng tiếng Anh thì cũng có thể đưa vào sử dụng ngay trong các bài học ở phổ thông, đó cũng là một tình huống học tập đòi hỏi học sinh phải học đều các môn học, tránh trường hợp học tủ, học lệch.

Ví dụ, khai thác phần mềm mô phỏng sự lai hoá của các obital nguyên tử trong bộ phần mềm cybered, chúng ta có thể sử dụng mô phỏng này để ứng dụng xây dựng bài giảng về “Sự lai hoá” trong chương trình hoá học lớp 10.

z 2 z z

s P y P z

Í E H H

Chương trình hoá học lớp 10 chủ yếu đề cập tới những vấn đề mang tính chất lý thuyết hàn lâm như các định luật, qui luật, nguyên tắc, nguyên lí. Đặc biệt là các chương đầu đề cập tới vấn đề cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, sự lai hoá của các obital... Đây là phần kiến thức rất khó hiểu đối với học sinh, chính vì vậy cũng rất khó cho giáo viên trong việc giải thích một cách tường minh các vấn đề cho học sinh, phần này lại không có những thí nghiệm trực quan sinh động để minh hoạ giảng dạy cho học sinh. Do đó, việc ứng dụng các phần mềm mô phỏng, như phần mềm mô phỏng sự lai hoá của các obital nguyên tử, trong dạy học là hết sức thiết thực. Điều đó sẽ mang lại tính trực quan, sinh động cho bài giảng, sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng hơn trong việc triển khai tiết học, và dễ dàng khi giải thích các vấn đề trừu tượng cho học sinh. Ngoài ra, dựa vào các mô phỏng trên máy tính, sẽ giúp học sinh hiểu biết các vấn đề một cách rõ ràng và khoa học hơn.

Tương tự như vậy, đối với môn Vật lí và Sinh học, chúng ta cũng có rất nhiều các phần mềm mô phỏng có thể khai thác và đưa vào sử dụng trong các bài học ở phổ thông một cách dễ dàng và giúp việc giảng dạy các môn học này đạt được hiệu quả cao hơn.

2.3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM t r o n g v iệ c x â y d ụ n g c á c b à i g iả n g

Tính hiệu quả của một bài giảng điện tử phụ thuộc vào cả 2 yếu tố: ý tưởng sư phạm và ý tưởng công nghệ. Do vậy, để xây dựng được một bài giảng điện tử cần phải tích hợp một cách hài hòa 2 yếu tố trên. Có thể tóm tất qui trình xây dựng bài giảng điện tử thành các bước sau:

- Xảy dựng kịch bản sư phạm và kịch bản công nghệ. Kịch bản sư

phạm có thể được ví như linh hổn của bài giảng điện tử, mang lại một cái nhìn xuyên suốt, nhất quán về tính logic của nội dung, cấu trúc các thông tin liên quan đến bài học, tính tuần tự, hợp lý, tương thích của các phương

pháp, kỹ thuật triển khai quá trình dạy học, các hình thức giao tiếp, hoạt động của người dạy và người học... Trong quá trình xây dựng kịch bản sư phạm, người dạy cần tính đến: mục tiêu của bài học (Người học cần đạt được những gì sau khi kết thúc bài học, môn học); nội dung của bài học (bao nhiêu là đủ, đâu là nội dung cốt lõi, cơ bản, bổ trợ..?); phương pháp triển khai (người dạy, người học sẽ phải làm gì, đặc điểm tương tác hoạt động giữa người dạy và người học trong từng giai đoạn triển khai là gì, những khó khăn gì có thể người học sẽ mắc phải..?); hình thức triển khai (người học có thể học dưới những hình thức nào với bài giảng điện tử này?); đặc điểm khái quát về đối tượng người học; tính khả thi về các yếu tố công nghệ khi truyền tải nội dung... Trong quá trình xây dựng kịch bản công nghệ cần chọn lựa các công cụ đa phương tiện phù hợp (tránh lạm dụng các yếu tố công nghệ) giúp cho việc thể hiện nội dung được hiệu quả; lựa chọn giao diện thân thiện với người học; tính toán khả năng đáp ứng ý tưởng sư phạm về mặt kỹ thuật và tính khả thi về kinh tế... (Phụ lục 1).

- Chọn lựa và chuẩn bị học liệu (lựa chọn, phân loại, sấp xếp toàn

bộ học liệu liên quan đến nội dung bài giảng; phân loại các học liệu theo tiêu chí phục vụ cho Nội dung cốt lõi-phải biết; Nội dung cơ bản-nên b iế t;

Nội dung nền-có th ể biết, tham khảo...) ;

Để có thể tái sử dụng các tài nguyên bài giảng trên CD hoặc các hệ LMS và thuận tiện tổ chức các Module bài giảng, trong quá trình chuẩn bị học liệu cần sắp xếp thành các thư mục riêng. (Biểu mẫu chuẩn bị tư liệu tại phụ lục 2)

^ chuonp,1 9 » t * Ftvw fai loot* ttstp V k } , t - ^ S t m t h | £ F O k fc rs f^ rBỈỈ Ồ E:\b^lỉn(»ckertiAtL*BuBia)T_PPCN\cHuongl F d d o r s ! S Ũ a n h _ d o n o Q tnhato

fel ỉ lU h a lg lan giien tu ® Õ ppcya»»»ocker*u) ffi Qppvi.md ' & o S u p h a m t u o n g b s c (B jả r >5ng<4© r * u ) S) o terguyw> y o tutouBa>T_ppCN '-Ì oBBBSB 'ì htm * o Image m ptm erpotit '+' li_} producershovi * o test St! Li text i_ _ ) v i d e o BJ o c h u o n g i SI o chuong3 *! ,__) chuongH ‘♦j o GtotHeu ® o te«_nguon ;+ _} Ihuvten ij_i bando * k _ ) B a o CAO u n g d u n g p h a n m e m i+ i B to g ư tm ờ n2 t j G » l d a t W1n2 0 0 0S e r v e r _1 tfltat... ■J htm J t e x t J im a g e -J v i d e o J J J

power pont producer show test

Hình 2.4. Cấu trúc thu mục lưu trữ tài nguyên bài giảng

- SỐ hóa các học liệu: Lựa chọn các định dạng phù hợp để số hóa

học liệu; ví dụ : lựa chọn các định dạng số hóa phù hợp cho các loại học liệu là văn bản, hình ảnh, âm thanh, ảnh, đồ họa, bản đồ, biểu đồ...;

- Chọn lựa, thiết k ế đa phương tiện: Lựa chọn và phối kết hợp các

công cụ kỹ thuật công nghệ phù hợp để thiết kế các học liệu của bài giảng đã được số hóa;

- Đ óng gói bài giảng theo chuẩn: Thống nhất với các nhà quản lý về

chuẩn đóng gói bài giảng nhằm tạo thuận lợi cho người học, các nhà quản lý, xây dựng, tổ chức chương trình đào tạo, các giáo viên trực tiếp thiết kế bài giảng...;

- Vận hành thử: Triển khai dạy học thí điểm trên nền thiết kế công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ, bài giảng đã được số hóa, tích hợp bài giảng điện tử trong dạy học truyền thống....

2.4. QUÁ TRÌNH VIỆT HOÁ CÁC PHẦN MỀM TRONG BỘ PHẦN MỂM CYBERED

Việt hoá các phần mềm trong bộ phần mềm cybered là một công đoạn phức tạp và tốn nhiều thời gian, quá trình việt hoá các phần mềm phải đảm tính khách quan khoa học và chuyển tải nguyên bản nội dung của phần mềm.

Quá trình Việt hoá các phần mềm của nước ngoài cũng phải dựa trên nguyên tắc bản quyền phần mềm, do vậy quá trình việt hoá không được phép sao chép hay làm sai lệch nội dung thông tin của phần mềm sẩn có. Trên tinh thần đó, khi sử dụng các phần mềm trong việc xây dựng các bài giảng điện tử chúng ta phải trích dẫn địa chỉ rõ ràng. Nếu là sản phẩm đã Việt hoá thì phải ghi rõ nguồn gốc của phần mềm và việc dịch thuật dựa trên nguyên tắc nào.

Đối với gói sản phẩm của bộ phần mềm cybered, khi việt hoá chúng ta sử dụng các phương pháp sau:

+ Sử dụng phần mềm Flash để xây dựng các mô phỏng dựa trên mô hình sẵn có của các phần mềm trong bộ phần mềm cybered.

+ Sử dụng phần mềm Visual Basic.net để xây dựng các dạng bài tập tương tác dựa trên mô phỏng của bộ phần mềm cybered.

+ Sử dụng các phần mềm tiện ích như Activelnspire, Camtasia, Video Recorder,... để quay lại các mô phỏng có trong bộ phần mềm cybered, trên cơ sở đó lồng ghép các ghi chú bằng tiêng Việt, hoặc những chú thích cần thiết khác.

+ Sau khi đã có các phần mềm được việt hoá, cần tiến hành phân loại và đưa vào sử dụng trong các bài học ở chương trình Trung học phổ thông

sao cho phù hợp. Lúc này cần phải sử dụng tổng hợp các phần mềm tiện ích như PowerPoint, Frontpage, Acrobatprofessional, ... để xây dựng các bài giảng tích hợp có sự tương tác cao giữa người học với bài giảng, trên cơ sở đó người học có thể tự khai thác và học tập thông qua việc học trực tuyến trên mạng Internet hoặc thông qua máy tính cá nhân ở nhà.

2.5. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA CÁC BÀI GIẢNG

Giao diện người sử dụng bao gồm những cách thức tương tác, hình ảnh, biểu tượng để truyền tải ý nghĩa các đối tượng trên màn hình máy tính. Ngoài ra còn bao gồm đặc điểm hiển thị các chi tiết trong từng thành phần đồ hoạ và chuỗi tương tác chức năng theo thời gian, tạo ra diện mạo của bài giảng điện tử.

Một trong những thông tin giới thiệu cần có các yếu tố sau: - Tiêu đề cung cấp thông tin.

- Đặc điểm nhận diện người thiết lập (tác giả hay tổ chức). - Ngày thiết lập hoặc ngày cập nhật.

- ít nhất một kết nối với một trang chủ cục bộ.

- Địa chỉ của trang chủ trên menu chính trong bài giảng điện tử.

Giao diện người sử dụng còn được thiết kế để thoả mãn người sử dụng, giao diện thiết kế tốt phải làm cho người sử dụng dễ dàng tìm kiếm thông tin và thể hiện rõ nhất ý tưởng của người thiết kế. Các giao diện phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Phương tiện hỗ trợ định hướng rõ ràng: Những tương tác định

chỉ dẫn để người sử dụng biết họ đang ở đâu trong bài giảng điện tử? Thường thì những thanh nút bấm được sử dụng để định hướng.

- Không có trang cụt: Các trang phụ nằm sâu trong hệ thống phân

cấp Website nếu không kết nối tới trang chủ hoặc các trang phụ khác làm cho người đọc không thể vào được phần còn lại của bài giảng.

- Truy cập trực tiếp: Thông tin đem đến cho người sử dụng càng ít

bước càng tốt, vì vậy cần thiết kế một hệ thống phân cấp thông tin ít nhất các bước thông qua các trang menu.

- Băng thông và tương tác: Đối với các bài giảng điện tử (với công

nghệ Web) sử dụng trên các mạng diện rộng, kết nối thông qua modem thì vấn đề băng thông và dung lượng của các trang Web gây trở ngại cho người sử dụng về thời gian truy cập trên mạng. Tuy nhiên, đối với các mạng cục bộ của một trường học thì vấn đề dung lượng không cần đề cập đến, vì vậy nên dùng nhiều tính năng đa phương tiện.

- Đơn giản và thống nhất: Những mô phỏng giao diện nên đơn giản,

thống nhất trong hầu hết các trang tạo nên sự thân thuộc đối với người sử dụng. Các tiêu đề hỗ trợ cho định hướng cũng được áp dụng một cách thống nhất.

- Tính toàn vẹn và ổn định trong thiết kế: Tính ổn định có nghĩa là

giữ nguyên các yếu tố tương tác của bài giảng và hoạt động một cách tin cậy.

- Phản hồi và đối thoại: Phản hồi có nghĩa là chuẩn bị để trả lời các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 30)