Đối với giảng viên Khoa Sư phạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 60)

5. Sản phẩm nghiên cứu cụ thể

3.2.1. Đối với giảng viên Khoa Sư phạm

Bài giảng có thể sử dụng dưới 2 hình thức:

- Đóng gói ra CD và chạy Offline: Với sản phẩm này có thể Copy

phát trước cho sinh viên bắt đầu học môn học. Cung cấp hướng dẫn sử dụng về kỹ thuật và hướng dẫn phương pháp học.

- Đ óng gói SCORM: Với các gói này chỉ có thể chạy trên các hệ

LMS như Moodle và đưa lên mạng Internet hoặc chạy trên mạng LAN.

Tương ứng với các hình thức tổ chức dạy học có thể triển khai bài giảng điện tử như sau:

- Dạy học lý thuyết'. Có thể dưới 2 hình thức:

* “Giáp mặt” (Face to face), kết hợp sử dụng bài giảng điện tử.

* On-line hoặc Off-line sử dụng môi trường web với Flatform Moodle.

Ha Edt VMW FivortM lock haip

Qua ■ |«| â 'il p “ ử*™*" 0 'Sĩ’

rế) ftp________________

■A

Faculty of Educatlon-VNU Q u in In NọurOi dung dâng nhip (Đ in g tu ố l)

Vielnanrmv (w u llĩ) v D itu h ỉn h T C á u Wnh ® Người dũng f j Sao lưu of Kh&f phục s>các cua hqc Q ca c thống tin MJ r J Câc tài liêu VỀ Site

Quin In Cắc cua h<?c - V priưong phâp và cỗrvg nghệ day hgc Tất c i t i e cun học Cấc cua học có s ỉn Lý luận dạy học Phương phấp vằ cống nghệ dạy học

Phương pháp dạy học Toán

Phương pháp dạy học V ật li

Phương pháp dạy học Hóa học

Ư Iu4n chung vể phurmg pháp d IV hoc

ĩrlẻn khai câc phương phấp ơay hoc

Tnễn kTiai pru/ơng p h ip on nọc Toàn hộc

ĩn ễn kfi«l phương phâD đw hoc vâl lí

T rlin khai phi/ơng phàp day học Hóa hoc

Ị Bâl ch4 dó chinh sỹậ I

weosite E-ieaminQ* Knoa Sư pham - Đai hoc Quốc Gia Ha

NỒI

Lịch

« Feoruary 2006 »

CN Hal Ba Tư N im sếu Bằy

1 2 3 « 5 6 7 8 9 Q 0 ] 11 12 13 14 15 10 »7 18 19 20 21 22 23 24 J5 26 27 28 Những v ty c dự M ến -

Khữnộ cô cac sưkien nâo

Chinh sữa liCh b<ểu Sư kiện mói

m lcx«ỉ rtrar**

zt& it f j | l> JiirktN wur*. Hi* . thr/rmtfiiU'l’t'h r l i *ỉii«rt / r ; n ấ j m OL.J ì; w rri 1

Hình 3.4. Giao diện W ebsite Eleam ing sử dụng M oodle

*Thực h à n h: Với các môn học yêu cầu thực hành giảng dạy chỉ áp

đụng hình thức “giáp mặt”, yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước theo yêu cẩu của các hoạt động thực hành được trình bày trong phần bài học.

* T ự học: Nội đung tự nghiên cứu được định hướng trên bài giảng

điện tử, giảng viên có thể yêu cầu sinh viên viêt tiểu luận và nộp bài trực tiếp (hoặc gửi qua Email).

* T ư vấn, hổ trợ, seminar: Có thể dưới 2 hình thức:

- “Giáp mặt” (Face to face).

- On-line (web, e-mail, forum, chat-room)

* Kiểm tra: Có thể dưới 2 hình thức:

- “Giáp mặt” (Face to face).

- On-line hoặc Off-line sử dụng môi trường web. Cuối mồn học, người học thực hiện kiểm tra (thi) hết môn theo 2 yêu

cầu sau:

- Soạn giáo án (theo chuyên ngành) cho 1 tiết học (45 phút) trong chương trình THPT theo quan điểm dạy học tích cực (bao gồm: giáo án thường và giáo án điện tử bằng các phần mềm trình chiếu.. .)•

- Thực hành giảng bài mini (chọn và giảng một nội dung trọng tâm của bài, thời gian khoảng 15-20 phút) dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm nhỏ (3-5 người).

Các bài kiểm tra trắc nghiệm được thiết kế và đưa lên Website (sử dụng Moodle), thời gian được thông báo trước thi.

Đối với các bài tự luận, sinh viên có thể gửi E-mail tới giáo viên phụ trách.

Kết quả học tập được thông báo kịp thời tới sinh viên trên Website.

* Q uản lý khóa học

Các cơ sở đào tạo sử dụng hệ LMS nào đó, ví dụ Moodle. Với các hệ LMS đều hỗ trợ quản lí khóa học

- Đăng nhập:

Nhửng việc dự klển -

*x<* t *

|ỹ^ P h i/o n g pháp vả công nghê dạy học (Bài thi bắt đầu )

Saturday, 18 February (01:00 AM}

Ị7Ị, P h ư o n g pháp vả công nghệ dạy học (B ài thi kết Ih ú c)

Saturday, 25 February (02.00 AM)

Chinh sử a lịch biểu . S ự kiện m ó i ..

^ I <11 If lly il l I iln • lim n */f4' I l i n i f I|h |I V,||| - .lit' M il III <r|I | n ti-r ii<*1 I

f ie t A Vtaw Favatms Took Hsto

©«■* * o ÌỈỦ i*l ỸÍ5 / 5“,<* ứ * " * "

AridfiM* $ Í Ị h£tpr/Jtocdtoit/niood»/logln/lri49> .|to

ij

flso

Faculty of Education-VNU

Etfufic n D tn g nhập v i a >IU

Quay trở lại Vf«b tit*?

Vâo lớp HOC bằng càch aiỀn tín ỡâng nhập VẺ mặt kn ỉu vâo nal ổ đuàl aây sau aó n hin nút đăng nhập

(CooMei phải auuc cho pníp Bong trĩnh aưyit của ban) (2) Tên đăng nhâp admin

Mệt knâu: D ftng n h |p

Một 3ố cua hgc cỏ ưié cho phép khặch truy cập I Đàng nhệp nhir u Khich I

Ban quên ten ơảng nhập hoặc mat khâu ? c G ừ i th ố n g t«n tá i kh o ế n qua E m a il

Y ou are c u rre n tly using guest a c c e s s ( Đ in g nhâp)

V ie tn a m # !é (vi (Jlfĩ) V

Lấn đẩu tiên bạn d in đây ?

xin Châo! Đê cồ tné truy cập vầo câc cua HOC ũarì sê pnài mất vài phút để tao một account mớ< CÍTO chinh ban trên we& site nây MỖI cua hgc riêng blêt có thẻ có môt *khoả tory câp \ nhưng ban chưa cằn chúng bây glở. Sau flây lâ càc bước

1 Đíèn vâo btêu mẫu Tàl khoần mớỉ với câc thông tín cùa Dạn

2 Một email sẽ được gửt UẾn địa chỉ email cùa Dan 3 Đqc email cùa dãn, nhắn chuột vâo llèn két kJCh hoat cố

trong email cùa ban

4 Tài ktioản cùa ban sê ớurợc xấc nhãn và oép ineo ban đãng nhập

5 Bây giớ cnon cua noc oan muỏn tnam gia vâo 6 Néu ban 01 nhắc phối ơiến vâo ■ một khoa truy câp‘- sử dung Wioá truy cập mà gtào vtẽn cua ban đirá cho ban Khi ơỏ Dạn sé được tnam gia vầo trong cua hoc 7 Bây Qlờ t)3n cố mê truy cập toàn Dô cua noc Tứoâygiứ

trở ỠI bẹn chỉ cần nhập tôn đảng nhập và mẫt knẳu của Dan (trong ồìẻu mẵu cùa ừang n ầy) đê ỡăng nhập v ị truy cập các cua hoc &an o i đẵng ký

c J

Dona Locaí ntrinet

ự i S ta ll ' J L'l* in rf-.iftiy ijx o it? 1t i a - f c«í / 1'• R r * J B Ù n cưr-H 1

Hình 3.5. Màn hình đăng nhập vào W ebsite Eleam ing

- Theo dối tiến độ

- Hình thức: Kiểm diện, kiểm tra đánh giá thường xuyên.

- Cồng cụ: Phần mềm quản lý học tập, counter kiểm diện, đếm thòi gian log on-off, đếm số câu hỏi tham gia, đếm số lượt truy cập.

3.2.2. Đôi với sinh viên

Sinh viên cần đọc kỹ các thông tin về môn học, tìm hiểu đề cương môn học trước khi nghiên cứu từng module cụ thể. Đọc hướng dẫn học tập hoặc trao đổi với giảng viên phụ trách môn học.

- Học viên cần đọc kỹ các câu hỏi của bài học và nghiên cứu tài liệu, video... để trả lời các câu hỏi đó (các câu hỏi này chỉ có tính chất định

hướng, không dùng để kiểm tra).

Giao diện bài giảng có cấu trúc gồm 2 Frame:

Frame trái: Danh mục bài học và các nội dung, nhấn nút + để mở rộng cây danh mục, nút - để thu hẹp.

Frame chính: chứa nội dung ở mục chọn nhánh trái. Chú ý sử dụng các nút mở rộng, thu hẹp Frame chính, các nút Back, Next để duyệt qua các trang đã mở.

GI Mi gttng - Avar* >rpw*e» Fh Edt Navigation F w i» « Took window Mete 58 I ẽ9 — d 1 X I

X • JS- 4? • Efi - 100% * Bjaock Cj ] Now * n

Ấ& k * t. C:\progr an Flet\Vĩ*XX\ccri#iợ^*vWir>đ(wh»n - ^ Go - Search: . -

... PPDH y ệ t H Ở tn/fim g TH P T....

0 3 P ruw ng phẶp ứm~f h ọ c Vậl ẩ H ưộng d l n ( ứ dụng

(Ị. ^Mddult 1 Phvemg phé|) ngh<6n cvu

—; Đ* hoc ' '

,jô n l |p ^Kíềmtrt (-; ‘ gMpcMoì

^Ồnltp Is ^ModLlẽ 3 Dạy hoc ãrti k M

J,Bầhoc ^iộnllp ^wimlrs (- D«YhOCtbuyélVl_ ^Bdihoe ^ ôn tệp Kiềm tr« fc' ‘^jMncUe 5 Dfy học UtKT

, ^i&èihọc Kiỉmtra I- _Jhkx*JÊt DHb*IApV*II ^ ôn lập r- _jModi*e7 DHtrtrtf*6mvatl Bổi hoc Deo* Phucmg |>l Nhấn vào nút để mở à trườne Ti rộng Frame chính

Nhấn vào cây thư mục để chọn bài học và nội

Nút quay lại trang trước

f £ 1 M i á -M icro".. i ■’V '/ M X i . - f * H f .ià ê t tt. . . ^ t ■.

jjj: I 0 J My Car&Ấtt

Hình 3.6. Các nút điều khiển của bài giảng Vật lí

Sinh viên có thể nghiên cứu tất cả các Module, tuy nhiên để hiệu quả sinh viên cần nghiên cứu từng Module tuần tự, tránh “nhảy cóc” và cần thực hiện nghiêm túc các bài ôn tập và kiểm tra phù hợp với tiến trình dạy học trên lớp, qua đó tự đánh giá kết quả học tập qua từng giai đoạn.

có thể mở trực tiếp trên máy tính. Trong trường hợp Online, với các file có đung lượng lớn (hàng MB) sinh viên nên download về máy của mình để đọc nhiều lần.

Với Website đào tạo trực tuyến, sinh viên có thể đăng kí học qua mạng hoặc qua phòng Đào tạo để liên hệ quyền sử dụng Website E-leaming của trường Đại học Giáo dục.

- Đối với sinh viên chính quy: Thông qua việc đăng kí của sinh viên với mã thẻ sinh viên và danh sách do phòng Đào tạo cung cấp, người quản trị cung cấp tài khoản, mật khẩu và gửi tới E-mail của sinh viên.

- Đối với sinh viên NVSP: Người quản trị cung cấp tài khoản và mật khẩu thông qua danh sách do phòng Đào tạo cung cấp và gửi tới E-mail của sinh viên. Ngoài ra, sinh viên có thể đãng nhập như khách, chỉ tham khảo và không đánh giá kết quả học tập.

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã hoàn thiện việc biên dịch toàn bộ các sản phẩm của phẩn mềm Cybered và sử dụng các sản phẩm này trong việc xây dựng các bài giảng điện tử với các kỹ thuật đạt tiêu chuẩn của Đại học Quốc gia Hà Nội và các tiêu chuẩn quốc tế về Elearing.

Với quy trình trên chúng tôi đã xây dựng bài giảng cho các môn học: Hoá học, Vật lý và Sinh học.

* Đối với môn Hoá học (với 20 đĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 35 video thí nghiệm, 125 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán trắc nghiệm kiến thức hoá học Trung học phổ thông.

* Đối với môn Vật ỉý (với 15 đĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 17 video thí nghiệm, 80 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán

trắc nghiệm kiến thức vật lý Trung học phổ thông.

* Đối với môn Sinh học (với 10 dĩa CD), chúng tôi đã tổ chức lại và xây dựng thành 21 video thí nghiệm, 54 file flash thí nghiệm ảo, và nhiều bài toán trắc nghiệm kiến thức sinh học Trung học phổ thông.

Hệ thống các bài giảng này chúng tôi đã triển khai thử nghiệm cho 3 lớp sư phạm Vật lý, Hoá học và Sinh học K51 của trường Đại học Giáo dục.

Ngoài ra, vận dụng quy trình trên chúng tôi đã xây dựng 2 bài giảng điện tử Phương pháp dạy học Vật lí, Phương pháp dạy học Hóa học theo dự án của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hai bài giảng trên đã được Đại học Quốc gia Hà Nội nghiệm thu và đánh giá tốt.

Hướng tới đào tạo trực tuyến và triển khai thử nghiệm tích hợp bài giảng điện tử trên hệ LMS, chúng tôi đã cài đặt hệ Moodle lên mạng LAN của trường Đại học Giáo dục và thử nghiệm đưa bài giảng điện tử lên mạng.

1 3 | 1 .11 n i l ' / It l 1 f ill! li t M ill '/M ' 1 /A ll l i i t í - r I I I ' I 1 >J|I*1N ' I r i a l út VtaN r * * o r t * s Tods H*4p Q * + « J ư ủ l ầ ' A . / * ■ * K € ! > í i ’ * - á * & ĩ M ở t t t 4 Ể ) http './Jbc^hort/m ooifa^ V 3 Go ** a * * ; Q J S i l l v r

ik e n i | 0 h ttp i/Jb ulioit/n ndi/

W e b s ite

l ^ d u F a c E -learn in g

B #n «*w< < i " I " h i p (V Jng n n |p )

V i e t n a m e s e (yi) V

Các khóa học hiện cò

S ư ph ẹ m turơ ng 1ÔC M ô n h ọ c nqh iẽ n c ứ u vé d a y h ộ i th e o q u a n đ iể m &ư p h a m lư ơ n g té c

P h ư ơ n g p h4p v i c ổ n g ng b é d ẹ y h ọ c M ô n h ọ c n i y nghiữn c ứ u lí lu ậ n vế p h ư ơ n g pháp vá cứ ng nghệ đ a y h o c . c á c k ỷ ỉh u á t tn ể n kh a i c à c p h ư ơ n g p h â p d ạ y h ọ c líc h c ự c . s ư dung p h i/ơ n g liệ n về cỗrvg nghê tro n g d í y Học

P h ư ơ n g pháp d«y h ọ c V Ệ ! trư ờ n g p h ổ Ih đ n g M6n h g c này ng h iê n c ứ u vè li lu á n vồ p h ư ơ n g p h íp đ?y học V I I lí ờ c ẳ c Ir v ờ n g T H P T , dú n g c h o s in h viền S ư

p h * m V í l II v è cá c ỉở p B ồ i d ư ô n g G V v ậ l lí b tr ư ở n g P T

P h ư ơ n g ph á p & ệỴh ộ c HoA h ọ c Ir ư ờ n g p h ổ Ih ồ n g M 6 n h o c n ả y n g h iề n C I/U v ề lí lu ệ n v ầ p h ư o n g p h á p d ạy h o c H ữ 4 h g c b 1rv/ở ng p h ổ th ô n g , d ồrth c h o s in h v ién S ư p h í m H o i h ọ c v a g ià o vifin d a y h ọ c H o a h ọ c tr ư ờ n g p h ổ th ô n g J u ly 2 0 Q 7 CN H *l f t* Tw H im 9 l u n » 1 J 3 4 6 I 7 I s 0 II) t t 12 n 14 I t I t 17 10 ID I I Ĩ Ỉ M l 4 25 n 17 I t 70 i t 11

Done * JLocal intranet

é , y ĩ E3

Hình 3.7. G iao diện W ebsite Eleam ing trên mạng LAN

Về mặt kỹ thuật cho thấy hệ này đang chạy ổn định trên mạng LAN của trường Đại học Giáo dục và các bài giảng điện tử đưa lên hoàn toàn tương thích và chạy tốt.

Do hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng, chúng tôi chỉ có thể thử nghiệm Bài giảng điện tử trên 2 mô hình: chạy Offline trên CD và chạy online trên mang LAN. Đây cũng là hạn chê của đề tài, đê có thê triên khai trên mạng Internet, đề tài còn cần nghiên cứu mở rộng hơn nữa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Bằng việc sử dụng các công cụ Tin học, chúng tồi đã việt hoá được toàn bộ các ứng dụng của phần mềm Cybered. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã sử dụng các sản phẩm ứng dụng của phần mềm Cybered để xây dựng các bài giảng điện tử cho 3 môn học Vật lý, Hoá học và Sinh học

- Vận dụng những quan điểm lý luận về dạy học hiện đại, làm sáng tỏ vai trò và chức năng của bài giảng điện tử trong dạy học tại các trường đại học nói chung và cho các môn khoa học tự nhiên thuộc khối nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm - trường Đại học Giáo dục.

- Nghiên cứu nguyên tắc và kỹ thuật xây dựng các bài giảng điện tử trong dạy học. Thu thập, phân loại và đánh giá các phần mềm xây dựng giáo trình, bài giảng điện tử hiện đại, dễ sử dụng và đạt hiệu quả cao, có thể kết luận rằng: với khả năng Tin học hiện có của giảng viên và sinh viên, vấn đề triển khai các bài giảng điện tử ở các trường đại học là có thể thực hiện được.

Với kết quả như trên, đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định được giả thuyết khoa học ban đầu.

Quá trình nghiên cứu, đề tài của chúng tôi cũng nhận thấy, đề tài này còn một số nhược điểm sau: Việc tổ chức triển thử nghiệm vẫn chưa thực hiện được trên mạng diện rộng, phần nào hạn chế tính khả thi của đề tài.

- Để tăng cường hiệu quả của quá trình tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của Giáo trình điện tử, Bài giảng điện tử cần được tổ chức thực hiện một cách có hệ thống, đối với tất cả các môn học của trường Đại học Giáo dục để tạo cho sinh viên một thói quen làm việc tích cực, tự giác và chủ động.

- Tăng cường trang thiết bị (đặc biệt là hệ thống máy chủ) một cách đồng bộ để có điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học tích cực. Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích giảng viên xây dựng và ứng dụng Bài giảng điện tử trong dạy học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cybered trong dạy học các môn khao học tự nhiên bậc trung học phổ thông (Cho sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)