Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 51)

1. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và tác động của nó đến việc làm của

2.3.Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống

Mức sống là một phạm trù kinh tế xã hội rất tổng hợp. Để phản ánh tình hình mức sống không thể sử dụng một vài chỉ tiêu nào đó, mà phải sử dụng một hệ thống nhiều chỉ tiêu. Bởi vì mỗi một chỉ tiêu đặc trƣng cho mức sống chỉ phản ánh nhất thời hoặc phản ánh một mặt nào đó của mức sống mà thôi. Do vậy khi đánh giá tình hình mức sống dân cƣ thông thƣờng phải sử dụng tổng hợp các hệ thống các chỉ tiêu khác nhau. Ta có thể phân loại các chỉ tiêu đánh giá mức sống thành các nhóm sau:

- Mức độ đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động - Độ dài thời gian làm việc bình quân trong ngày - Thời gian nghỉ ngơi

- Cƣờng độ lao động

- Tỷ trọng công việc lao động đƣợc cơ giới hóa và tự động hóa trong lao số lao động hao phí nói chung

- Bảo hộ lao động và an toàn lao động - Thu nhập bình quân đầu ngƣời

- Thu nhập thực tế cửa từng nhóm dân cƣ và từng ngƣời

- Mức tiêu dùng lƣơng thực thực phẩm và những vật phẩm thiết yếu -Điều kiện nhà ở (diện tích bình quân, loại nhà, công nhƣ hạ tầng cơ sở) - Đồ dùng lâu bền

- Sự phát triển của hệ thống Giáo dục và Đào tạo - Trình độ học vấn của dân cƣ

- Tình trạng chăm sóc sức khỏe nhân dân (số bác sĩ, y tá, giƣờng bệnh trên 1.000 dân).

- Sự phát triển của các công trình văn hóa công cộng (nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà văn hóa, sân vận động, công viên vui chơi, giải trí . . .).

- Hệ thống giao thông công cộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VỀ MỨC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ

VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2010 - 2012 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Khái quát chung về thành phố Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía đông của tỉnh, bên tả ngạn sông Hồng, bên kia là huyện Ba Vì, Hà Nội. Thành phố Việt Trì có diện tích tự nhiên là 106,36 km2

và dân số là 270.165 ngƣời.

Thành phố Việt Trì có 23 phƣờng, xã trực thuộc, bao gồm:

- Mƣời ba (13) phƣờng: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Dẫu Lâu, Tân Dân, Minh Phƣơng, Minh Nông, Vân Phú.

- Mƣời (10) Xã: Sông Lô, Trƣng Vƣơng, Phƣợng Lâu, Thụy Vân, Tân Đức, Chu Hóa, Thanh Đình, Kim Đức, Hùng Lô, Hy Cƣơng.

Việt Trì là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng-Hà Nội-Côn Minh (Trung Quốc), cách sân bay Nội Bài 50km, cách Hà Nội 80km về phía Bắc, có tuyến đƣờng sắt xuyên quốc gia chạy qua địa bàn và hệ thống cảng đƣờng sông chính của vùng. Với những điều kiện thuận lợi, thành phố Việt Trì đƣợc coi là đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của vùng liên tỉnh, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng . . . Những năm gần đây, thành phố đã tập trung đầu tƣ rất nhiều cho các dự án chỉnh trang đô thị nhƣ hệ thống tín hiệu giao thông, làm lề đƣờng, vỉa hè, trồng cây xanh công cộng, nâng cấp và mở rộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiều tuyến đƣờng khiến bộ mặt đô thị trở nên khang trang hơn, đời sống ngƣời dân đƣợc ổn mà hơn rất nhiều. Nhiều con đƣờng đƣợc mở rộng, nhiều công trình lớn đƣợc tỉnh đầu tƣ đã và đang hoàn thành cho thấy sự phát triển nhanh chóng của thành phố. Đƣờng Hùng Vƣơng huyết mạch giao thông của cả khu vực phía Bắc, đƣờng Nguyễn Tất Thành mới đƣợc đầu tƣ xây dựng làm chobộ mặt thành phố thêm đàng hoàng.

Theo Quyết định số 445/QĐ-TTG ngày 07/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, Việt Trì đƣợc xác định là một trong 12 đô thị rung tâm vùng của cả nƣớc.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2012 so với cả nƣớc bằng 1,17 lần; tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2012 là 7,6%/năm; tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố là 3,34%.

Thành phố Việt Trì có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đã và đang tiếp tục chú trọng tập trung vào công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phát huy tiềm năng thế mạnh của thành phố trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, thực hiện tốt chức năng đô thị trung tâm vùng, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng thành công đề án xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.

3.1.2. Quá trình di dời giải toả và tái định cư ở thành phố Việt Trì

Một trong những thành quả rõ nét nhất ở thành phố Việt Trì trong những năm qua là công tác xây dựng cơ sở hạ tầng gắn liền với quy hoạch và chỉnh trang đô thị, khai thác nguồn lực trong dân, khai thác có hiệu quả quỹ đất để phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng không gian đô thị.

Tính từ năm 2010-2012, thành phố Việt Trì đã tiến hành thu hồi và giao đất cho 216 dự án với tổng diện tích là 918,6ha, trong đó phần lớn là đất lúa,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất trồng màu và đất nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý quá trình thu hồi đất thực hiện dự án, nhiều hộ nông dân đã mất 50-70% thậm chí 100% đất sản xuất.

Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị ở thành phố Việt Trì đã và đang diễn ra rộng khắp trên mọi xã, phƣờng của thành phố. Ở xã, phƣờng nào cũng có những hộ dân giải toả, di dời vào sinh sống trong các khu TĐC. Do quá trình TĐC ở mỗi địa điểm đƣợc tiến hành ở những thời điểm khác nhau và mỗi địa bàn dân cƣ lại có những đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau nên để mẫu khảo sát có tính đại diện cho tập hợp đối tƣợng trong thực tế, tác giả đã xác lập một phƣờng và hai xã sau đây làm địa bàn khảo sát:

- Xã Trƣng Vƣơng, có vị trí nằm ở vùng ven thành phố. Đây là xã có nhiều hộ nông dân bị thu hồi đất của Thành phố Việt Trì. Mức sống dân cƣ cũng khó khăn hơn so với các xã khác.

- Xã Hy Cƣơng, thuộc địa bàn vừng ven của thành phố.

- Phƣờng Dẫu Lâu, nằm ở phía bắc thành phố. Trƣớc năm 2010, nơi đây cơ sở hạ tầng đô thị còn chƣa phát triển, không gian đô thị chỉ mới đƣợc xác lập sau khi thành phố đẩy mạnh chủ trƣơng quy hoạch, chỉnh trang đô thị. Là một xã của thành phố Việt Trì, Trƣng Vƣơng cũng giống nhƣ nhiều xã phƣờng khác trong quá trình đô thị hoá, hiện trên địa bàn xã đang có hàng loạt dự án đƣợc triển khai nhƣ: Trụ sở công an TP Việt Trì, đƣờng Vũ Thê Lang, đƣờng Hai Bà Trƣng kéo dài, khu tái định cƣ Đồng Súi… với tổng diện tích đất bị thu hồi khoảng 30 ha, trong đó chủ yếu là đất 2 vụ lúa và đất nuôi trồng thủy sản, liên quan đến đất sản xuất của trên 800 hộ gia đình ở 13 đội sản xuất ông Lê Bá Khâm - Phó chủ nhiệm HTX Nông nghiệp Lâu Thƣợng xã Trƣng Vƣơng cho biết: Diện tích đất sản xuất do HTX quản lý hiện nay đã bị thu hẹp lại, chỉ còn khoảng 100ha (trƣớc đây là l56ha), có 4/13 đội sản xuất bị mất nhiều đất là đội: 7, 8, 10, 11. Những cánh đồng trƣớc đây vốn trồng 2 vụ lúa 1 vụ ngô nhƣ đồng Xuôi, đồng Giàu, đồng Đáu, Đồng Gio, đồng Lồ… nay đều nhƣờng đất cho các dự án. Do đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp nên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực luôn đƣợc cấp ủy đảng, chính quyền xã quan tâm. Hàng năm, xã Trƣng Vƣơng luôn sát sao chỉ đạo HTX Nông nghiệp Lâu Thƣợng tích cực đƣa các tiến bộ KHKT, các giống lúa mới, ngô mới có năng suất cao vào sản xuất nhằm tăng năng suất, tăng sản lƣợng, bù đắp những diện tích bị thiếu hụt. Bên cạnh đó để giải quyết vấn đề việc làm cho nông dân, nhất là những hộ không còn đất để sản xuất, xã cũng đẩy mạ

ớng nghiệp, chuyển đổi nghề. Đồng thời khuyến khích các hộ nông dân đầu tƣ phát triển chăn nuôi lợn, gà sinh học, bò thịt cao sản, phát triển các ngành nghề dịch vụ: mộc, nề, cơ khí, các hoạt động dịch vụ nhỏ….

Cũng giống nhƣ Trƣng Vƣơng, trong phạm vi 15 dự án, hạng mục tôn tạo, mở rộng thuộc Khu di tích Đền Hùng, riêng xã Hy Cƣơng có 627 hộ phải di dời nhà cửa lấy đất phục vụ xây dựng và bảo vệ di tích. Trong đó có 423 hộ chính chủ, đã đƣợc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, 204 hộ đã tách hộ và vẫn ở chung chƣa có đất, khi di dời phải cấp đất để tái định cƣ. Những dự án có nhiều hộ phải di dời là khu Trung tâm lễ hội giai đoạn 2 có 148 hộ, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 152 hộ, hồ Mẫu 116 hộ, đƣờng Đền Hùng - Xuân Sơn 71 hộ, khu dịch vụ ngã 5 đền Giếng 19 hộ, tuyến giao thông số 1 là 38 hộ, số 3 là 18 hộ, khu tái định cƣ số 1 là 17 hộ…, cũng có hàng chục ha đất sản xuất bị thu hồi để nhƣờng đất cho các dự án phát triển hạ tầng giao thông và khu đô thị mới. Vì vậy, những năm qua cùng với đẩy mạnh phát triển ngành nghề, dịch vụ, xã Hy Cƣơng vòn tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa cận đô thị, đƣa vào trồng, nuôi các giống cây, con có năng suất, chất lƣợng cao vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực, vừa tạo ra hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng làm tăng thu nhập của các hộ dân. Cái khó trong phát triển kinh tế - xã hội của Hy Cƣơng cũng chính là việc chuyển đổi nghề nghiệp cho một bộ phận không nhỏ ngƣời dân là nông dân, nhất là độ tuổ ừ 40 - 60. Bƣớc đầu để tháo gỡ, Đảng ủy, chính quyền xã đã chỉ đạo các tổ chức đoàn thể của địa phƣơng: Hội nông dân, hội phụ nữ, hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CCB, đoàn thanh niên đẩy mạnh việc nhận ủy thác vay vốn của Ngân hàng chính sách đáp ứng vốn vay phát triển sản xuất cho các hộ dân, khuyến khích thành lập và phát triển các hội: Hội làm vƣờn, hội sinh vật cảnh, hội Đông y… nhằm thu hút hội viên. Phối hợp với các cơ sở dạy nghề trong tỉnh để mở các lớp hƣớng nghiệp dạy nghề, tăng cƣờng xuất khả . Đoàn thanh niên xã thƣờng xuyên duy trì một bộ phận thƣờng trực để tƣ vấn giới thiệu việc làm cho thanh niên. Đây cũng là những giải pháp tháo gỡ tích cực của địa phƣơng song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế.

Còn ở ữu Lâu, 3-4 năm trở lại đây có hàng loạt dự án triển khai trên địa bàn nhƣ: Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khu Trung tâm văn hóa thể thao TP Việt Trì, dự án xây dựng đƣờng Nguyễn Du, đƣờng Hòa Phong kéo dài. Mỗi dự án thực hiện kéo theo hàng chục ha đất sản xuất, đất ở bị thu hồi để phục vụ dự án. Trƣớc năm 2010, p 200 ha, đất sản xuất nông nghiệp thì đến nay sau khi nhƣờng đất cho các dự án, đất nông nghiệp chỉ còn 120 ha, trong đó đất lúa còn 87 ha. Diện tích ít, lại manh mún, độ phì nhiêu kém; hệ thống thủy lợi không đồng bộ và còn bị ảnh hƣởng bởi quá trình thi công các dự án khiến mƣơng máng một số bị ách tắc, gây úng lụt cục bộ… dẫn đến năng suất cây trồng, vật nuôi kém, hiệu quả sản xuất không cao. Để tăng hiệu quả sản xuất trong nông nghiệ ỉ đạo các hộ dân chuyển hƣớng sang sản xuất hàng hóa, mũi nhọn là nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp, tham gia chế biến nông sản thực phẩm kết hợp chăn nuôi và trồng hoa cây cảnh. Phƣờng cũng định hƣớng các khu dân cƣ và nhân dân khai thác các lợi thế của địa phƣơng để phát triển nghề và làm dịch vụ cho phù hợp. Ngoài ra một số hộ năng động tự tìm nghề, nhiều hộ trang thủ thời gian nông nhàn đi làm thuê ở nhiều ngành nghề khác nhau. Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Minh - Chủ tị ữu Lâu cho biết: "Vấn đề giải quyết việc làm cho nông dân, nhất là những hộ không còn đất sản xuất cũng còn khó khăn lắm, do nhận thức của nhân dân khu vực nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp hạn chế. Một bộ phận nhân dân có tƣ tƣởng thỏa mãn với cuộc sống, trông chờ có dự án di qua để lấy tiền bồi thƣờng mà không tính lâu dài sẽ phải làm gì để phát triển, ổn định đời sống. Về phía chính quyền địa phƣơng, chúng tôi cũng đang trăn trở trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho các khu nông nghiệp trƣớc tốc độ độ thị hóa ngày càng nhƣng nhƣ hiện nay. Thực tế với lớp trẻ từ 18 - 30 chúng tôi không lo vì các cháu rất dễ tìm việc làm phù hợp với khả năng và trình độ. Đối với các hộ gia đình các khu phố, khu phi nông nghiệp cũng không phải băn khoăn bởi họ rất nhạy bén với cơ chế thị trƣờng. Vấn đề là ở những hộ thuần túy sản xuất nông nghiệp, sau khi đất đai bị thu hồi thì nhữ ở độ tuổi từ 40 trở đi sẽ phải chuyển đổi nghề nhƣ thế nào khi mà bằng cấp không, trình độ chuyên môn không…".

Đem những băn khoăn trăn trở này trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim

quý - Trƣở - ệt Trì chúng tôi đƣợc

biết: Những năm qua để giải quyết việ ển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệ ứ vào quyết định số 81/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạ

ố 06 hƣớng dẫn thực hiện chính sách hỗ

trợ dạy nghề ngắn hạ ể thực hiện. Bƣớc đầu nhiề

ọc nghề và dần chuyển đổi công việc, đa số nhữ

trong độ tuổi, đƣợc đào tạo nghề đều đã tìm đƣợc việc làm ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, một số làm dịch vụ buôn bán nhỏ. Nhữ

có tay nghề, chƣa tìm đƣợc việc làm phù hợp, những ngƣời gần hết tuổ ảm bảo sức khỏe thì sinh hoạt tại gia đình. Bình quân mỗ

ải quyết việc làm mới cho khoả . Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một thực trạng, đó là một số ệc làm ổn định còn cao, một số ết làm gì, học gì để tiếp tụ . Tình trạng này sẽ còn diễn ra trong nhiều năm tới mà hƣớng khắc phục của nó thì vẫn rất nan giải. Theo bà quý: Các khi củ ện này là chƣa trực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 51)