Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48)

1. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và tác động của nó đến việc làm của

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và mức sống của cƣời dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ hiện nay, tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê mô mô tả và sử dụng các biểu, bảng, sơ đồ để minh họa cùng các phƣơng pháp khác.

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào các lãnh đạo làm việc tại ba vùng: Phƣờng Dữu Lâu, xã Trƣng Vƣơng và xã Hy Cƣơng của thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ những ngƣời - đại diện cho các hộ gia đình bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại các phƣờng, xã vùng ven thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Cảm nhận của họ là những cơ sở quan trọng sẽ giúp nghiên cứu có đƣợc những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thông tin khách quan về thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và mức sống của ngƣời dân sau thu hồi đất nông nghiệp.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp

Là dữ liệu mà tác giả lấy từ:

- Các cuộc điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu)...

- Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê.

- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học.

- Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan.

- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Cuối cùng nhƣng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trƣớc) trong trƣờng hoặc ở các trƣờng khác.

2.2.2.1. Thu thập tài liệu sơ cấp

Tất cả các thông tin về hiện trạng thu hồi đất, số hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi tại các xã nghiên cứu đƣợc lấy từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Việt trì và qua điều tra bằng sử dụng phiếu điều tra đƣợc chuẩn bị sẵn gồm các nội dung nhƣ: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, diện tích đất bị thu hồi, đánh giá và ý kiến sẽ đƣợc lấy thông qua hoạt động điều tra các cán bộ lãnh đạo ba xã: Dẫu Lâu, Trung Vƣơng và Hy Cƣơng của thành phố Việt Trìtỉnh Phú thọ. Các cán bộ lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Việt trì, các hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi tại địa bàn nghiên cứu.

Bảng câu hỏi điều tra sẽ đƣợc chia thành hai phần chính:

- Phần I: Thông tin cá nhân của ngƣời tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra nhƣ: tên tuổi, giới tính, số diện tích bị thu hồi,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phần II: các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ phần vấn đề cần giải quyết.

Việc chuẩn bị phiếu điều tra và nội dung của phiếu điều tra dựa vào nghiên cứu và mục tiêu của việc điều tra.

Tổng số cán bộ làm công tác tài nguyên môi trƣờng tại các xã là: 28 ngƣời. Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị ở thành phố Việt Trì đã và đang diễn ra rộng khắp trên mọi xã, phƣờng của thành phố. Để mẫu khảo sát có tính đại diện cho tập hợp đối tƣợng trong thực tế, tác giả đã xác lập một phƣờng và hai xã sau đây làm địa bàn khảo sát:

- Xã Trƣng Vƣơng, có vị trí nằm ở vùng ven thành phố. Đây là xã có nhiều hộ nông dân bị thu hồi đất của Thành phố Việt Trì. Cuộc sống dân cƣ cũngkhó khăn hơn so với các xã khác.

- Xã Hy Cƣơng, cách đây mấy năm thuộc địa bàn vùng ven của thành

phố, nay đang định hƣớng phát triển thành trung tâm du lịch, lễ hội của tỉnh Phú Thọ - nơi có khu di tích lịch sử Đền Hùng, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.

- Phƣờng Dữu Lâu, một phƣờng nằm ở phía đông thành phố. Trƣớc năm 2010, nơi đây cơ sở hạ tầng đô thị còn chƣa phát triển, không gian đô thị chỉ mới đƣợc xác lập sau khi thành phố đẩy mạnh chủ trƣơng quy hoạch, chỉnh trang đô thị.

Nhìn chung mức sống của nhóm dân cƣ trƣớc khi TĐC ở cả ba địa bàn kể trên thấp hơn mức sống trung bình của thành phố vì những dự án di dời, TĐC lâu nay chủ yếu hƣớng vào những khu vực có cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội còn yếu kém.

Trên cơ sở xác định các xã, phƣờng nói trên, tác giả đã xác định mỗi vùng một đại diện để từ đó chọn ra các tổ dân cƣ tiêu biểu đáp ứng yêu cầu nhiên cứu. Ở mỗi tổ một danh sách các hộ thuộc diện di dời, giải tỏa đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành lập và áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, để chọn ra các hộ để điều tra, 210 hộ đã đƣợc lựa chọn phân bổ nhƣ sau:

Bảng 2.1. Địa điểm và cỡ mẫu

Địa bàn điều tra Trƣng vƣơng Dữu Lâu Hy Cƣơng Tổng cộng

Số hộ 76 68 66 210

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin

Thông tin đƣợc tổng hợp trên bộ công cụ Excel và phần mềm xử lý số liệu thống kê. Các thông tin định tính sẽ đƣợc nhập theo các cấp độ học đƣợc mã hóa trƣớc khi nhập.

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học luôn đóng vai trò rất quan trọng. Hầu nhƣ bất cứ một công trình nghiên cứu nào cũng cần phân tích dữ liệu từ đơn giản nhất nhƣ phân tích mô tả đến phức tạp nhƣ phân tích đa biến.

Trong nghiên cứu sẽ áp dụng các công cụ phần mềm xử lý số liệu thống kê để phân tích dữ liệu trong đó.

Với các chỉ tiêu định tính và một số chỉ tiêu định lƣợng nhƣ: giới tính, tuổi thời gian làm việc. . . sẽ đƣợc tính thông qua tần suất hoặc số tƣơng đối phần trăm phân phối.

Số bình quân cộng gia quyền (trung bình cộng gia quyền): Vận dụng khi các lƣợng biến có tần số khác nhau.

Công thức tính: 1 1 2 2 n n 1 2 n x f x f ... x f x f f ... f hay n i i i 1 n i i 1 x f x f

Trong đó:. xi: Các lƣợng biến (i = 1,2,. . .n), : Số trung bình f : Các tần số (quyền số) (i = 1 ,2, . . . ni

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống

Mức sống là một phạm trù kinh tế xã hội rất tổng hợp. Để phản ánh tình hình mức sống không thể sử dụng một vài chỉ tiêu nào đó, mà phải sử dụng một hệ thống nhiều chỉ tiêu. Bởi vì mỗi một chỉ tiêu đặc trƣng cho mức sống chỉ phản ánh nhất thời hoặc phản ánh một mặt nào đó của mức sống mà thôi. Do vậy khi đánh giá tình hình mức sống dân cƣ thông thƣờng phải sử dụng tổng hợp các hệ thống các chỉ tiêu khác nhau. Ta có thể phân loại các chỉ tiêu đánh giá mức sống thành các nhóm sau:

- Mức độ đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động - Độ dài thời gian làm việc bình quân trong ngày - Thời gian nghỉ ngơi

- Cƣờng độ lao động

- Tỷ trọng công việc lao động đƣợc cơ giới hóa và tự động hóa trong lao số lao động hao phí nói chung

- Bảo hộ lao động và an toàn lao động - Thu nhập bình quân đầu ngƣời

- Thu nhập thực tế cửa từng nhóm dân cƣ và từng ngƣời

- Mức tiêu dùng lƣơng thực thực phẩm và những vật phẩm thiết yếu -Điều kiện nhà ở (diện tích bình quân, loại nhà, công nhƣ hạ tầng cơ sở) - Đồ dùng lâu bền

- Sự phát triển của hệ thống Giáo dục và Đào tạo - Trình độ học vấn của dân cƣ

- Tình trạng chăm sóc sức khỏe nhân dân (số bác sĩ, y tá, giƣờng bệnh trên 1.000 dân).

- Sự phát triển của các công trình văn hóa công cộng (nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà văn hóa, sân vận động, công viên vui chơi, giải trí . . .).

- Hệ thống giao thông công cộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VỀ MỨC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ

VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2010 - 2012 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Khái quát chung về thành phố Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía đông của tỉnh, bên tả ngạn sông Hồng, bên kia là huyện Ba Vì, Hà Nội. Thành phố Việt Trì có diện tích tự nhiên là 106,36 km2

và dân số là 270.165 ngƣời.

Thành phố Việt Trì có 23 phƣờng, xã trực thuộc, bao gồm:

- Mƣời ba (13) phƣờng: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Dẫu Lâu, Tân Dân, Minh Phƣơng, Minh Nông, Vân Phú.

- Mƣời (10) Xã: Sông Lô, Trƣng Vƣơng, Phƣợng Lâu, Thụy Vân, Tân Đức, Chu Hóa, Thanh Đình, Kim Đức, Hùng Lô, Hy Cƣơng.

Việt Trì là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng-Hà Nội-Côn Minh (Trung Quốc), cách sân bay Nội Bài 50km, cách Hà Nội 80km về phía Bắc, có tuyến đƣờng sắt xuyên quốc gia chạy qua địa bàn và hệ thống cảng đƣờng sông chính của vùng. Với những điều kiện thuận lợi, thành phố Việt Trì đƣợc coi là đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của vùng liên tỉnh, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng . . . Những năm gần đây, thành phố đã tập trung đầu tƣ rất nhiều cho các dự án chỉnh trang đô thị nhƣ hệ thống tín hiệu giao thông, làm lề đƣờng, vỉa hè, trồng cây xanh công cộng, nâng cấp và mở rộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiều tuyến đƣờng khiến bộ mặt đô thị trở nên khang trang hơn, đời sống ngƣời dân đƣợc ổn mà hơn rất nhiều. Nhiều con đƣờng đƣợc mở rộng, nhiều công trình lớn đƣợc tỉnh đầu tƣ đã và đang hoàn thành cho thấy sự phát triển nhanh chóng của thành phố. Đƣờng Hùng Vƣơng huyết mạch giao thông của cả khu vực phía Bắc, đƣờng Nguyễn Tất Thành mới đƣợc đầu tƣ xây dựng làm chobộ mặt thành phố thêm đàng hoàng.

Theo Quyết định số 445/QĐ-TTG ngày 07/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, Việt Trì đƣợc xác định là một trong 12 đô thị rung tâm vùng của cả nƣớc.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2012 so với cả nƣớc bằng 1,17 lần; tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2012 là 7,6%/năm; tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố là 3,34%.

Thành phố Việt Trì có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đã và đang tiếp tục chú trọng tập trung vào công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phát huy tiềm năng thế mạnh của thành phố trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, thực hiện tốt chức năng đô thị trung tâm vùng, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng thành công đề án xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.

3.1.2. Quá trình di dời giải toả và tái định cư ở thành phố Việt Trì

Một trong những thành quả rõ nét nhất ở thành phố Việt Trì trong những năm qua là công tác xây dựng cơ sở hạ tầng gắn liền với quy hoạch và chỉnh trang đô thị, khai thác nguồn lực trong dân, khai thác có hiệu quả quỹ đất để phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng không gian đô thị.

Tính từ năm 2010-2012, thành phố Việt Trì đã tiến hành thu hồi và giao đất cho 216 dự án với tổng diện tích là 918,6ha, trong đó phần lớn là đất lúa,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất trồng màu và đất nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý quá trình thu hồi đất thực hiện dự án, nhiều hộ nông dân đã mất 50-70% thậm chí 100% đất sản xuất.

Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị ở thành phố Việt Trì đã và đang diễn ra rộng khắp trên mọi xã, phƣờng của thành phố. Ở xã, phƣờng nào cũng có những hộ dân giải toả, di dời vào sinh sống trong các khu TĐC. Do quá trình TĐC ở mỗi địa điểm đƣợc tiến hành ở những thời điểm khác nhau và mỗi địa bàn dân cƣ lại có những đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau nên để mẫu khảo sát có tính đại diện cho tập hợp đối tƣợng trong thực tế, tác giả đã xác lập một phƣờng và hai xã sau đây làm địa bàn khảo sát:

- Xã Trƣng Vƣơng, có vị trí nằm ở vùng ven thành phố. Đây là xã có nhiều hộ nông dân bị thu hồi đất của Thành phố Việt Trì. Mức sống dân cƣ cũng khó khăn hơn so với các xã khác.

- Xã Hy Cƣơng, thuộc địa bàn vừng ven của thành phố.

- Phƣờng Dẫu Lâu, nằm ở phía bắc thành phố. Trƣớc năm 2010, nơi đây cơ sở hạ tầng đô thị còn chƣa phát triển, không gian đô thị chỉ mới đƣợc xác lập sau khi thành phố đẩy mạnh chủ trƣơng quy hoạch, chỉnh trang đô thị. Là một xã của thành phố Việt Trì, Trƣng Vƣơng cũng giống nhƣ nhiều xã phƣờng khác trong quá trình đô thị hoá, hiện trên địa bàn xã đang có hàng loạt dự án đƣợc triển khai nhƣ: Trụ sở công an TP Việt Trì, đƣờng Vũ Thê Lang, đƣờng Hai Bà Trƣng kéo dài, khu tái định cƣ Đồng Súi… với tổng diện tích đất bị thu hồi khoảng 30 ha, trong đó chủ yếu là đất 2 vụ lúa và đất nuôi trồng thủy sản, liên quan đến đất sản xuất của trên 800 hộ gia đình ở 13 đội sản xuất ông Lê Bá Khâm - Phó chủ nhiệm HTX Nông nghiệp Lâu Thƣợng xã Trƣng Vƣơng cho biết: Diện tích đất sản xuất do HTX quản lý hiện nay đã bị thu hẹp lại, chỉ còn khoảng 100ha (trƣớc đây là l56ha), có 4/13 đội sản xuất bị mất nhiều đất là đội: 7, 8, 10, 11. Những cánh đồng trƣớc đây vốn trồng 2 vụ lúa 1 vụ ngô nhƣ đồng Xuôi, đồng Giàu, đồng Đáu, Đồng Gio, đồng Lồ… nay đều nhƣờng đất cho các dự án. Do đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp nên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực luôn đƣợc cấp ủy đảng, chính quyền xã quan tâm. Hàng năm, xã Trƣng Vƣơng luôn sát sao chỉ đạo HTX Nông nghiệp Lâu Thƣợng tích cực đƣa các tiến bộ KHKT, các giống lúa mới, ngô mới có năng suất cao vào sản xuất nhằm tăng năng suất, tăng sản lƣợng, bù đắp những diện tích bị thiếu hụt. Bên cạnh đó để giải quyết vấn đề việc làm cho nông dân, nhất là những hộ không còn đất để sản xuất, xã cũng đẩy mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)