1. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và tác động của nó đến việc làm của
1.4.1. tỉnh Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Ninh là một trong những tỉnh thuộc khu vực phía bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Trong những năm vừa qua, có tốc độ tăng trƣởng cao, tuy nhiên đi kèm với sự phát triển kinh tế thì số lƣợng đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, xây dựng các khu chế xuất, xây dựng đô thị là rất lớn. Diện tích dành cho nông nghiệp giảm ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân nông thôn của tỉnh, khi thu hồi đất ngƣời dân mất đất sản xuất (tƣ liệu lao động chính của họ) việc làm bị mất họ phải đối mặt với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bao khó khăn. Tỉnh đã đƣa ra mô hình kết hợp giữa 3 bên: nhà quy hoạch - nhà quản lý dự án - nhà sử dụng lao động và ngƣời lao động nhằm tạo việc làm thích hợp, gắn lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội. Mỗi bên có nhiệm vụ, chức năng riêng nhƣng lại có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
Bản thân ngƣời lao động luôn mong muốn có đƣợc việc làm phù hợp với khả năng và lại có thu nhập cao. Để đạt đƣợc mong muốn nhƣ vậy ngƣời lao động phải có kỹ năng, trình độ để đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Có đƣợc khả năng nhƣ vậy ngƣời lao động cần phải đầu tƣ cho phát triển sức lao động của mình, nghĩa là phải tự bản thân mình hoặc dựa vào nguồn lực của gia đình, tổ chức cá nhân... để đƣợc tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng của bản thân.
Ngƣời sử dụng lao động luôn cần thông tin về thị trƣờng lao động để tìm kiếm đƣợc nguồn lao động phù hợp với yêu cầu của mình. Ngƣời sử dụng lao động cần biết thông tin đầu ra và đầu vào không chỉ để tạo ra thêm năng suất, phát triển kinh doanh mà còn tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động. Để mở rộng sản xuất kinh doanh thì ngƣời sử dụng phải mở rộng nhà máy họ cần vốn, công nghệ, và ngƣời lao động có chất lƣợng.
Nhà quản lý, nhà quy hoạch đóng vai trò quan trọng tạo ra môi trƣờng pháp lý thuận lợi để kết hợp sức lao động và tƣ liệu sản xuất thông qua việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng. Vai trò của Nhà nƣớc là hết sức quan trọng, nhà nƣớc đóng vai trò trung gian giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Vì vậy, nhận thức đƣợc điều này chính quyền nhân dân tỉnh đã có các chính sách bổi thƣờng, hỗ trợ học nghề cho các đối tƣợng thuộc diện giải tỏa đất một cách hợp lý, có các chính sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp trên địa bàn khi sử dụng lao động địa phƣơng. Chính vì vậy đã tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập cho ngƣời dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Dự án khu đô thị Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên (còn đƣợc gọi là Ecopark) đƣợc thực hiện theo phƣơng thức "đổi đất lấy hạ tầng". Chủ đầu tƣ (Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Đô thị Việt Hƣng - Vihajico) sẽ thi công một con đƣờng giao thông liên tỉnh, nối từ cầu Thanh Trì đi thị xã Hƣng Yên. Bù lại tỉnh sẽ góp vốn bằng 500 ha đất nông nghiệp để Vihajico đầu tƣ xây dựng một khu đô thị sinh thái, có chức năng thƣơng mại, dịch vụ nhà và nhà ở. Vihajico thuyết trình: "Nếu dự án đƣợc thực hiện, cơ cấu sản xuất của các xã Cửu Cao, Xuân Quan, Phụng Công từ sản xuất nông nghiệp sẽ chuyển sang đô thị thƣơng mại, dịch vụ. Dự án là tiền đề tạo ra thế mạnh sử dụng có hiệu quả quỹ đất hiện có, tạo ra động lực phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, thƣơng mại, vui chơi giải trí...".
Thực tế, chủ đầu tƣ và chính quyền hầu nhƣ chƣa có động thái cụ thể nào chuẩn bị cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở đây, Thực hiện dự án khu đô thị Ecopark Văn Giang, năm 2009, tỉnh đã bàn giao đợt 1 cho nhà đầu tƣ 57,19ha đất để làm đô thị và làm đƣờng giao thông liên tỉnh. Ngày 24/4, tiếp tục bàn giao 72ha đất ở xã Xuân Quan, trong đó có 5,8 ha đất của 166 hộ phải tiến hành cƣỡng chế. Đến nay đã có 3.852/4.876 hộ của ba xã nhận tiền bồi thƣờng hỗ trợ, chiếm 79%; còn 1.024 hộ chƣa nhận, bằng 21%.
Tại xã Xuân Quan, tổng số hộ đã nhận tiền bồi thƣờng hỗ trợ và tự nguyện bàn giao đất là 1.554/1.720 hộ (66,2ha), chiếm 95,5%; còn 166 hộ (5,8 ha), chiếm 4,5% không nhận tiền bồi thƣờng, hỗ trợ phải tiến hành cƣỡng chế (Theo VnExpress ngày 02/5/2012).
Bài học thứ nhất về sự tham gia của cộng đồng vào các quyết định đầu tƣ.
Thực hiện công nghiệp hoá, đô thị hóa là quá trình tất yếu để phát triển đất nƣớc và tìm kiếm sự giàu có cho ngƣời dân. Đối với khu vực Văn Giang chỉ cách trung tâm Hà Nội hơn 10km, đô thị hóa càng sớm thì cơ hội phát triển càng cao. Nhƣng tại sao ngƣời dân vẫn thể hiện không đồng tình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trong triển khai thực hiện. Một trong những ý kiến chính là ngƣời dân không đƣợc biết.
Vấn đề là là làm sao để tƣ duy của ngƣời lãnh đạo và ngƣời dân phải tìm đƣợc tiếng nói chung, chuyển hóa nhận thức để tiến trình đô thị hóa diễn ra đƣợc thuận lợi hơn và nhanh hơn. Cộng đồng đƣợc tham gia vào quá trình từ quy hoạch cho tới lựa chọn dự án đầu tƣ sẽ ý thức rõ đƣợc những bƣớc đi mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn. Sự tham gia và sự đồng thuận của cộng đồng dân cƣ chính là giải pháp cốt lõi để loại bỏ khiếu kiện của dân, đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa.
Cơ chế tham vấn cộng đồng vào tạo đồng thuận của cộng đồng trong các quyết định về đất đai cần đƣợc quy định cụ thể trong Luật Đất đai, trƣớc hết là tiêu chí bao nhiều phần trăm ý kiến đồng thuận đƣợc coi nhƣ cộng đồng đồng thuận.
Bài học thứ hai về chính sách bồi dƣỡng, hỗ trợ cho ngƣời bị thu hồi đất. Từ ban đầu, ngƣời thu hồi đất ở Văn Giang đã bức xúc về mức bồi thƣờng, hỗ trợ chƣa thỏa đáng. Mức này đã tăng dần từ hơn 20 triệu lên hơn 36 triệu và cho đến nay là 59 triệu đồng cho mỗi sào ruộng. Tỉnh Hƣng Yên nói rằng đã vận dụng mức bồi thƣờng, hỗ trợ cao nhất cho Dự án Văn Giang mà ngƣời bị thu hồi đất vẫn bức xúc. Từ những bức xúc về mức bồi thƣờng, hỗ trợ chƣa thỏa đáng đã dẫn tới việc ngƣời bị thu hồi đất tìm kiếm những sơ hở về pháp luật, về quy hoạch để gây khó khăn cho dự án. Việc này không chỉ xảy ra ở Văn Giang mà xảy ra phổ biến ở nhiều dự án tại các địa phƣơng khác. Hầu hết các dự án rơi vào tình trạng "giải tỏa treo" đều do quy hoạch hoặc văn bản có những sai sót về pháp luật. Điều này cho thấy các cơ quan nhà nƣớc phải rất chăm chút về tính pháp lý của các văn bản. Dự án Văn Giang đã đƣợc chứng minh không có sơ hở về pháp luật.
Sự thực, chính sách bồi thƣờng bằng tiền một lần cho ngƣời bị thu hồi đất không phù hợp với đòi hỏi về ổn định sinh kế của ngƣời bị thu hồi đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngƣời bị mất đất phải đƣợc thụ hƣởng trực tiếp lợi ích từ quá trình đô thị hóa, phải đóng vai trò động lực trong quá trình đô thị hóa. Điều này có nghĩa là Nhà nƣớc cần đổi mới toàn diện chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ cho ngƣời bị thu hồi đất, ngay trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Ngƣời bị thu hồi đất cần bảo đảm sinh kế gắn với quá trình phát triển các khu đô thị mới.
Ngƣời bị thu hồi đất ở Văn Giang luôn so sánh giá đất đƣợc áp dụng để tính bồi thƣờng, hỗ trợ với giá nhà đất mà nhà đầu tƣ bán ra trên thị trƣờng. Ngƣời dân địa phƣơng cũng không biết giá đất đem đổi lấy hạ tầng đƣợc tính nhƣ thế nào, giá trị đầu tƣ hạ tầng là bao nhiêu cũng không rõ. Giá trị đầu tƣ hạ tầng, cây xanh tại khu đô thị Văn Giang là bao nhiêu trong giá thành nhà ở bán ra trên thị trƣờng cũng không đƣợc biết cụ thể. Ngƣời dân địa phƣơng cũng không biết nhà đầu tƣ đã bỏ bao nhiêu tiền hàng năm để đầu tƣ khu đô thị và nộp ngân sách bao nhiêu. Tất cả những điều này chƣa đƣợc công khai, minh bạch, làm cho ngƣời dân càng nghi ngờ, bức xúc nhiều hơn.
Nhƣ vậy, công khai minh bạch đối với các dự án đầu tƣ vẫn là điều cần phải làm triệt để, có nhƣ vậy mới nhận đƣợc sự đồng thuận của ngƣời dân địa phƣơng và động viên đƣợc nhà đầu tƣ. Chủ trƣơng đảm bảo hài hòa 3 lợi ích của Nhà nƣớc, ngƣời dân và doanh nghiệp đã đƣa ra từ lâu nhƣng gần nhƣ chƣa đƣợc triển khai cụ thể. Luật Đất đai sửa đổi cần quan tâm đặc biệt tới cơ chế công khai, minh bạch về tài chính của quá trình đầu tƣ.
Bài học thứ ba về giảm tham nhũng và khiếu kiện đối với đất đai. Tham nhũng và khiếu kiện là 2 hiện tƣợng luôn đƣợc coi là đồng hành với các dự án đầu tƣ. Đối với các dự án lớn có tác động trên phạm vi rộng, vấn đề kiểm soát tham nhũng và chuẩn bị giải quyết khiếu nại đông ngƣời cần đƣợc đặt ra ngay từ đầu để có những giải pháp phù hợp. Những nghi ngờ, phát hiện của ngƣời dân về tham nhũng cần đƣợc xem xét, giải quyết kịp thời và công khai. Những dự án có tác động trên phạm vi rộng thƣờng gây khiếu nại đông ngƣời. Dự án Văn Giang là một ví dụ cụ thể về khiếu nại đông ngƣời, dài ngày, rất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phức tạp. Chính chủ đã ban hành Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại 2011 về khiếu nại đông ngƣời. Việc giải quyết khiếu nại đông ngƣời ở Văn Giang cần đƣợc giải quyết tận gốc theo quy định của pháp luật. Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi cần đƣa vào các quy định cụ thể về kiểm soát tham nhũng và giải quyết khiếu nại đông ngƣời.
Bài học thứ tƣ về nhận thực pháp luật của cán bộ quản lý đất đai. Pháp luật hiện hành về khiếu nại, về tố tụng hành chính đã cho phép luật sƣ tham gia vào quá trình khiếu kiện của dân với vai trò đại diện. Đây là một quy định rất tiến bộ, tạo điều kiện tốt để hoàn thiện một hệ thống pháp luật đồng bộ và nâng cao nhận thức pháp luật của các cán bộ quản lý. Các cán bộ nhà nƣớc không chỉ cần nắm vững, hiểu sâu về pháp luật chuyên ngành và cần nắm vững cả hệ thống pháp luật chung. Cần xây dựng một hành lang pháp lý chi tiết, cụ thể để việc tham gia của các luật sƣ vào quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của dân mang lại hiệu quả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu và làm rõ các vấn đề cơ bản sau: 1. Nghiên cứu thực trạng thu hồi đất nông nghiệp, mức sống của ngƣời dân sau thu hồi đất nông nghiệp cần dựa trên những lý luận cơ bản nào?
2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp của các xã vùng ven thành phố Việt Trì các năm 2010 - 2012 ra sao?
3. Thực trạng mức sống của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ hiện nay ra sao?
4. Những giải pháp nào có thể đƣa ra nhằm nâng cao mức sống của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và mức sống của cƣời dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ hiện nay, tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê mô mô tả và sử dụng các biểu, bảng, sơ đồ để minh họa cùng các phƣơng pháp khác.
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào các lãnh đạo làm việc tại ba vùng: Phƣờng Dữu Lâu, xã Trƣng Vƣơng và xã Hy Cƣơng của thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ những ngƣời - đại diện cho các hộ gia đình bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại các phƣờng, xã vùng ven thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Cảm nhận của họ là những cơ sở quan trọng sẽ giúp nghiên cứu có đƣợc những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thông tin khách quan về thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và mức sống của ngƣời dân sau thu hồi đất nông nghiệp.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
2.2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Là dữ liệu mà tác giả lấy từ:
- Các cuộc điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu)...
- Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê.
- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học.
- Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan.
- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Cuối cùng nhƣng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trƣớc) trong trƣờng hoặc ở các trƣờng khác.
2.2.2.1. Thu thập tài liệu sơ cấp
Tất cả các thông tin về hiện trạng thu hồi đất, số hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi tại các xã nghiên cứu đƣợc lấy từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Việt trì và qua điều tra bằng sử dụng phiếu điều tra đƣợc chuẩn bị sẵn gồm các nội dung nhƣ: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, diện tích đất bị thu hồi, đánh giá và ý kiến sẽ đƣợc lấy thông qua hoạt động điều tra các cán bộ lãnh đạo ba xã: Dẫu Lâu, Trung Vƣơng và Hy Cƣơng của thành phố Việt Trìtỉnh Phú thọ. Các cán bộ lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Việt trì, các hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi tại địa bàn nghiên cứu.
Bảng câu hỏi điều tra sẽ đƣợc chia thành hai phần chính:
- Phần I: Thông tin cá nhân của ngƣời tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra nhƣ: tên tuổi, giới tính, số diện tích bị thu hồi,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phần II: các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ phần vấn đề cần giải quyết.
Việc chuẩn bị phiếu điều tra và nội dung của phiếu điều tra dựa vào nghiên cứu và mục tiêu của việc điều tra.
Tổng số cán bộ làm công tác tài nguyên môi trƣờng tại các xã là: 28 ngƣời. Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị ở thành phố Việt Trì đã và đang diễn ra rộng khắp trên mọi xã, phƣờng của thành phố. Để mẫu khảo sát có tính đại diện cho tập hợp đối tƣợng trong thực tế, tác giả đã xác lập một phƣờng và hai xã sau đây làm địa bàn khảo sát:
- Xã Trƣng Vƣơng, có vị trí nằm ở vùng ven thành phố. Đây là xã có