Khuyến nghị

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 117)

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ GD&ĐT cần có văn bản, chỉ thị hƣớng dẫn các trƣờng SP thực hiện công tác giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức các HĐGDNGLL. Vì công tác giáo dục BSVHDT cho SVSP trong các trƣờng SP chỉ đạt hiệu quả cao khi có một thể chế (hệ thống luật trong lĩnh vực văn hóa) định hƣớng chỉ đạo thống nhất.

Vụ giáo dục đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT cần xây dựng chƣơng trình chung về giáo dục BSVHDT cho học sinh, SV trong các nhà trƣờng, trong hệ thống các trƣờng SP và chỉ đạo thực hiện hiệu quả chƣơng trình này; coi giáo dục BSVHDT cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục hiện nay. Việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình chung sẽ tạo ra sự thống nhất về chuẩn mực để các trƣờng thực hiện đồng bộ, nhất quán; tránh hiện tƣợng giáo dục tự phát, thiếu định hƣớng, điều này không chỉ ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện công tác giáo dục BSVHDT cho ngƣời học mà còn gây khó khăn cho việc kiểm tra, đánh giá, quản lý chỉ đạo; thƣờng xuyên kiểm tra, có chỉ tiêu đánh giá, có các hình thức khuyến khích các trƣờng SP tổ chức tốt HĐGDNGLL cho SV gắn với những đặc trƣng văn hóa vùng miền

2.2. Với Bộ Văn hóa - Thể thao - Du Lịch và Sở Văn hóa - Thể thao - Du Lịch ở các tỉnh

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tôn tạo, trùng tu và triển lãm, quảng bá các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đến các lực lƣợng xã hội; tổ chức nhiều loại hình hoạt động văn hóa - thể thao và du lịch cấp quốc gia, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện để thế hệ trẻ đƣợc tiếp cận nhiều hơn với BSVHDT. Hoàn thiện các cơ chế pháp lý, biện pháp chỉ đạo và quản lý hữu hiệu công tác văn hóa ở cơ sở; xây dựng và sử dụng hiệu quả các thiết chế văn hóa nhằm làm cho văn hóa đi vào đời sống nói chung và thế hệ trẻ nói riêng.

Riêng đối với Sở Văn hóa - Thể thao - Du Lịch thuộc các tỉnh miền núi Đông Bắc cần có các biện pháp hữu hiệu trong việc quảng bá, giáo dục giá trị văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc đến cộng đồng thông qua các di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng

(Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Thƣ viện lƣu trữ văn hóa dân tộc tộc ngƣời, các khu di tích nhƣ Kim Bình - Định Hóa; Tân Trào; Pắc Bó... với nhiều giá trị văn hóa và lịch sử, giá trị giáo dục). Những giá trị này rất gần gũi với nhân dân nhƣng nếu không thực hiện hiệu quả công tác trùng tu, nghiên cứu và quảng bá, giáo dục cộng đồng thì cũng rất dễ bị mai một.

Chủ động phối hợp với các đơn vị giáo dục để giáo dục BSVHDT đến cộng đồng và cho thế hệ trẻ.

2.3. Với các trường ĐH và CĐSP nói chung, các trường SP miền núi Đông Bắc nói riêng

Các trƣờng sƣ phạm cần coi giáo dục giữ gìn các giá trị BSVHDT cho SVSP nói chung, giáo dục BSVHDT thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho SV là một yêu cầu và nhiệm vụ để giúp SV hình thành và phát triển năng lực nghề dạy học. Từ đó, xây dựng và thống nhất về kế hoạch tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục BSVHDT cho SV.

Cần điều chỉnh về chƣơng trình GD&ĐT: tăng cƣờng HĐGDNGLL, hoạt động xã hội, kết hợp các hoạt động này với hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học để giáo dục nhân cách nghề dạy học cho SV, nhất là trong xu thế đổi mới giáo dục ĐH theo hệ thống tín chỉ hiện nay; cần thiết phải xây dựng và đƣa chƣơng trình “Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp" vào chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm theo hình thức học phần/ tín chỉ tự chọn hoặc Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thường xuyên để giáo dục cho SV.

Cần xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL cho từng tháng và suốt năm học. Từ đó, tổ chức thƣờng xuyên các loại hình HĐGDNGLL có nội dung giáo dục BSVHDT phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu để thu hút, lôi cuốn SV tham gia; hoạt động phải đánh giá đƣợc hiệu quả, trên cơ sở đó, có thông tin chính xác về sự hiểu biết, thái độ, mức độ biểu hiện hành vi để điều chỉnh mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động cho thích hợp hơn.

Hình thành cho SV tính tích cực, hứng thú và nhu cầu tham gia, tổ chức HĐGDNGLL; Tạo đƣợc những điều kiện vật chất và tinh thần cần thiết để SV có thể tham gia thƣờng xuyên các HĐGDNGLL; Cần sớm phát hiện những bất cập về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhận thức, thái độ ở từng mặt, từng chỉ báo để tìm cách điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Hình thành cho SVSP năng lực tổ chức HĐGDNGLL.

Với các giảng viên, nhất là giảng viên chuyên ngành Văn hoá học, Văn học, Lịch sử, Tâm lý học, Giáo dục học và đội ngũ cán bộ Đoàn TNTS Hồ Chí Minh, cán bộ Hội SV nhà trƣờng cần phát huy vai trò nhà giáo dục, nhà tổ chức và cố vấn về nội dung, hình thức giáo dục BSVHDT cho SV.

Cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục BSVHDT cho SV. Thu hút đƣợc sự quan tâm và đầu tƣ hiệu quả của các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng nhƣ các thiết chế văn hoá ở cơ sở, các nhà nghiên cứu về văn hoá học, các nghệ sĩ, các đơn vị kinh tế và doanh nghiệp đóng trên địa bàn...

Công tác đánh giá kết quả GD&ĐT một SV cần dựa vào quá trình tham gia và tổ chức các hoạt động giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống văn hoá một cách tích cực; không nên chỉ dựa vào kết quả học tập và nghiên cứu khoa học của SV, có nhƣ vậy mới kích thích đƣợc đông đảo SV tích cực, chủ động rèn luyện nhân cách, tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động giáo dục;

Riêng đối với các trƣờng CĐ và ĐHSP miền núi Đông Bắc, bên cạnh những khuyến nghị chung trên, cần quan tâm đến tính khu vực, vùng miền trong lựa chọn giá trị BSVHDT dân tộc và đặc thù của từng trƣờng để tổ chức HĐGDNGLL cho SV, có nhƣ vậy mới mang lại hiệu quả giáo dục cao.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ

1. Trần Thị Minh Huế, Định hướng việc tích hợp giáo dục bản sắc văn hoá dân

tộc cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng sư phạm thông qua dạy học môn Giáo dục học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên,

Số1(29), (2004), trang 15-18.

2. Trần Thị Minh Huế, Khảo sát hoạt động văn hóa nhằm giáo dục bản sắc văn

hoá dân tộc cho sinh viên các trường sư phạm miền núi vùng Đông bắc, Tạp

chí Giáo dục, Số 200, (2008), trang 58-60.

3. Trần Thị Minh Huế, Giáo dục bản sắc văn hóa cho sinh viên sư phạm - Một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Alvin Toffler (Nguyễn Lộc dịch, Phan Ngọc hiệu đính), 2007, Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đào Duy Anh, (2002), Việt Nam Văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin,

Hà Nộị

3. Đặng Quốc Bảo, (Số 127/2004), Quan điểm phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Thông tin

khoa học giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Trần Bạt, Văn hoá và con người, (2005), Nxb Hội nhà văn. 5. Phan Kế Bính, (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hoá thông tin. 6. Bộ GD&ĐT, (2003), Điều lệ trường đại học, Nxb Giáo dục.

7. Huy Cận, (1995), Giữ gìn BSVHDT trong bối cảnh hội nhập cộng đồng quốc

tế, Tạp chí Công tác tƣ tƣởng - văn hoá, Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng,

Số 9, Tr19.

8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2007), Luật Di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Hoàng Chúng, (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. WangHanDi, (1995), Phát triển kinh tế của Singapore với văn hóa Nho gia,

Tạp chí “Fujian shifan daxue xu chao”, N.Z.

12. Nguyễn Nhƣ Diệm, (1995), Văn hóa truyền thống Trung Quốc và kinh tế thị trường theo mô hình luân lý phương Đông dịch từ “LIN ZIRONG, WANG

YIMIN.Ahong-guo chuantong wenhua yu Dongfang lunlixing shichang jingi.Beijing, “Zhongguo shehui kexue”, Tr116-127.

13. Nguyễn Nhƣ Diệm, (1999), Truyền thống và hiện đại trong văn hóa, Trung

14. Jacques Delors (Trịnh Đức Thắng dịch), (2002), Học tập - Một kho báu tiềm

ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kim Dung, (26/06/1998), Văn hoá Việt Nam và thế giới trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Báo Nhân dân.

16. Nguyễn Lân Dũng, (2001), Xã hội văn minh và con người Văn hoá, Tài hoa trẻ, Số 150.

17. Đảng cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Phạm Văn Đồng, (1993), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Thomas L.Friedman (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy

Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền dịch, hiệu đính), (2006), Thế giới phẳng (The World is Flat), Nxb Trẻ.

24. Thomas L.Friedman (Lê Minh dịch và hiệu đính), (2005), Chiếc xe Luxus và cây Ôliu (The Lexus and the Olive Tree), Nxb Trẻ.

25. Vũ Minh Giang, (1998), Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc trong chiến lược phát triển giáo dục hiện nay của Việt Nam, Tài liệu Viện NCKHGD, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Gônôbôlin.PhN, (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, Nxb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

28. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ

CNH - HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Phạm Minh Hạc, (1996), Phát triển văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc dân

tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Vũ Ngọc Hải, (Số11(71), 2004), Dịch vụ giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo

dục. Hà Nội.

31. Heghen, (1970), Toàn tập, Tập 7, Nxb Matxcơva, Tr125.

32. Đặng Vũ Hoạt, (2003), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung

học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Chí Huyên, (Chủ biên), (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Huyên, (2001), Văn hóa thẩm mỹ và sự phát triển con người Việt

Nam trong thế kỉ mới. Nxb Văn hoá thông tin, Tr26, Hà Nội.

35. Từ Hồng Hƣng, (1987), “Trung Quốc sử tam bách đề”, Nxb Thƣợng Hải, Tr1-17. 36. Kecgientxev,P.M, Những nguyên lý của công tác tổ chức, Nxb Lao động,

Tr14, Hà Nội.

37. Hoàng Ngọc La (Chủ biên), (2002), Văn hóa dân tộc Tày, Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên.

38. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc

Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

39. Lênin V.I, (1968), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Tr189, Hà Nội.

40. Phan Ngọc Liên và Nguyễn Cảnh Minh, (1976), Văn hoá, truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ.

41. Đặng Văn Lung (chủ biên), (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam (Tập 1,2), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

42. C.Mác và Ph.Ăng ghen, (1973), Tác phẩm Tập 3, tr3 (Bản tiếng Nga).

43. C.Mác và Ph.Ăng ghen, (1956), Những tác phẩm thời trẻ, Matxcơva, Tr578

(Bản tiếng Nga).

45. Tsunesaburo Makiguchi, (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Trƣờng ĐH Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Sài Gòn.

46. Hồ Chí Minh toàn tập, (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47. Hồ Chí Minh, (1992), Về giáo dục thanh niên, Nxb Sự thật, Hà Nội.

48. Phạm Đình Nghiệp, (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

49. Bác Hồ với văn nghệ sỹ, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985, Tr50.

50. Phan Ngọc, (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

51. Phan Ngọc, (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá

thông tin, Hà Nội.

52. Triệu Đức Ngự, 1996), Thơ lẩu (Thơ đám cưới), Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Thái.

53. Lục Văn Pảo, (1994), Lượn Cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

54. Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

55. Nguyễn Hồng Phong, (2000), Một số vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội, văn

hóa và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

56. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử, Nguyễn Hữu Hợp,(2005),

Hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 9, Nxb Đại

học sƣ phạm, Hà Nội.

57. Phạm Hồng Quang, (2002), Giáo dục BSVHDT cho sinh viên sư phạm, Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội.

58. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị, (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

59. Lê Ngọc Thăng, (1990), Bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam,

Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

60. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng, (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

61. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Trọng Hoàn (2004),

Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

62. Hồ Bá Thâm, (2002), Bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Văn hoá thông tin

63. Lâm Tiến, (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb văn hóa dân tộc.

64. Trần Ngọc Thêm, (1997), Tìm về BSVH Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 65. Thủ tƣớng Chính phủ, (30/7/2003), Điều lệ trường đại học ban hành tại quyết

định số 153/QĐ-TTg.

66. Thủ tƣớng chính phủ, Chỉ thị11/1/2005, “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”

67. Lƣu Thu Thủy, (2003), “Giáo dục một số giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT qua HĐGDNGLL”, Đề tài B2001-49-14, Viện Khoa học Giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dục, Hà Nội.

68. Thái Duy Tuyên, (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Từ điển Tiếng Việt, (1997), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội -

Đà Nẵng.

70. Trung ƣơng Đoàn, Chỉ thị 07 (26/5/1994), Một số vấn đề về công tác tư tưởng-văn hoá trong tình hình mới.

71. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, (1995), Văn hoá-phát triển

và bản sắc, Hà Nội, Tr24.

72. Uỷ ban khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng của Quốc hội khoá X (1998),

Giáo dục hướng tới thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Văn hóa, sự hình thành, biến đổi và các khái niệm thay thế từ Ciceron đến Herder” (Kulten Werden und wandlungen des begreffes und seiner Ersat

begreffe von Ciceron, Bis Herder. Tirenze, 1941.

74. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam,

(1975), Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội.

75. Hoàng Vinh, (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 117)