Đánh giá chung về thực trạng giáo dục BSVHDT cho SVSP miền nú

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 60)

10. Cấu trúc luận án

2.5. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục BSVHDT cho SVSP miền nú

171 (71.2%)

63 (26.3%) 3 Giao lƣu văn hóa 21

(8.8%)

109 (45.2%)

110 (46%) 4 Thi biểu diễn thời trang, trình diễn trang phục dân tộc 43

(1.8%)

78 (32.7%)

157 (65.5%) 5 Thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc (trang phục, văn

học, nghệ thuật, …) 0 (0%) 78 (32.3%) 162 (67.7%) 6 Nói chuyện về văn hóa các dân tộc 0

(0%)

116 (48.3%)

124 (51.7%) 7 Tham quan di tích văn hóa - lịch sử 7

(2.8%)

135 (56.4%)

98 (40.8%) 8 Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trong các dịp lễ, Tết 51

(21.3%)

155 (64.7%)

34 (14.0%) 9 Tổ chức CLB khiêu vũ, Văn học, Thể dục nhịp điệu 22

(9.3%) 77 (32.1%) 141 (58.6%) 10

Diễn đàn về lối sống văn hóa của SVSP, vai trò SVSP đối với vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị BSVHDT 0 (0%) 53 (21.9%) 187 (78.1%)

11 Hội thi “Trò chơi dân gian các dân tộc Việt Nam” 8 (3.5%) 124 (51.7%) 108 (44.8%) 12 Thực tế, dã ngoại đến các vùng dân tộc 14 (5.8%) 47 (19.5%) 179 (74.7%) 13 Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân

tộc miền núi” 0 (0%) 19 (8%) 221 (92%) 14 Hội trại nhằm thể hiện và giáo dục văn hóa các dân

tộc Việt Nam 73 (30.5%) 96 (39.8%) 71 (29.7%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một số hoạt động đƣợc nhận định chƣa bao giờ tổ chức với tỷ lệ chọn cao là: “Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân tộc miền núi” (92%); “Diễn đàn về lối sống văn hóa của SVSP, vai trò SVSP đối với vấn đề giữ gìn và phát huy BSVHDT” (78.1%); “Thực tế, dã ngoại đến các vùng dân tộc” (74.7%), “Thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc” (67.7%); “Tổ chức CLB khiêu vũ, Văn học...” (58.6%).

Khi sử dụng phƣơng pháp quan sát và trao đổi với các khách thể khảo sát, chúng tôi nhận thấy những HĐGDNGLL có tính chất bề nổi đƣợc thực hiện ở mức độ thƣờng xuyên; hoạt động đi vào chiều sâu, yêu cầu cao hơn ở sự chuẩn bị về nội dung và hình thức thể hiện, cũng nhƣ lực lƣợng phối hợp ít đƣợc thực hiện thƣờng xuyên thậm chí có trƣờng chƣa bao giờ thực hiện.

2.3.2. Thực trạng hứng thú của sinh viên đối với công tác giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Để tìm hiểu về nội dung này, chúng tôi đƣa ra 14 hoạt động và 03 mức độ hứng thú để khảo sát SV. Qua xử lý số liệu, kết quả thể hiện ở bảng 2.9 (tr 52).

Phân tích nội dung bảng 2.9: Nhìn chung, SV có hứng thú cao đối với các HĐGDNGLL. Tính trung bình ở hai mức độ rất thích và thích đối với 14 hoạt động, số SV chọn là 573/826 SV đạt tỷ lệ 69.4%. Số SV không thích tham gia hoạt động chỉ chiếm 3.4% tổng số ý kiến đƣợc hỏi. Qua trao đổi với SV, chúng tôi nhận thấy, nhiều SV còn xa lạ với một số hình thức hoạt động nhƣ “Diễn đàn”, “Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân tộc miền núi””, “Giao lƣu văn hóa”. Chúng tôi cho rằng, đây là những hoạt động rất ít đƣợc tổ chức trong các chƣơng trình HĐGDNGLL cho SV.

2.3.3. Mức độ tổ chức, tham gia HĐGDNGLL của sinh viên

Sử dụng câu hỏi 2.9 (Phụ lục 1, tr120), kết quả thể hiện ở bảng 2.10 (tr53)

Phân tích bảng 2.10. Nhìn chung, tỷ lệ SV trực tiếp tổ chức và tham gia các HĐGDNGLL rất ít. Chỉ có 9.5% SV thƣờng xuyên đƣợc tham gia; 33.3% SV đôi khi đƣợc tham gia; 57.2% SV chƣa bao giờ tham gia. Hoạt động có số SV đƣợc tham gia nhiều nhất là “Hội trại nhằm thể hiện và giáo dục văn hóa các dân tộc Việt Nam”; “Thực tế, dã ngoại đến các vùng dân tộc”.

Bảng 2.9. Mức độ hứng thú của SV đối với các HĐGDNGLL do nhà trƣờng tổ chức T T Mức độ hứng thú Tên hoạt động Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích ĐH CĐ Chung ĐH CĐ Chung ĐH CĐ Chung ĐH CĐ Chung

1 Biểu diễn văn nghệ 16.7 15.6 16.2 46.6 47.8 47.2 34.3 33.3 33.8 2.4 3.3 2.8 2 Thi sinh viên thanh lịch - tài năng 25.1 22.1 23.6 42.8 44.9 43.9 26.3 29.3 28.8 5.8 3.7 4.7 3 Giao lƣu văn hóa 19.4 26.0 22.7 45.1 43.3 44.2 33.7 25.7 29.7 1.8 5.0 3.4 4 Thi biểu diễn thời trang, trình diễn các trang phục

dân tộc 15.8 27.7 21.8 51.9 46.4 49.2 27.9 20.5 24.2 4.4 5.4 4.9 5 Thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc (trang phục, văn

học, nghệ thuật, …) 26.7 33.6 30.2 48.7 46.4 47.6 21.5 17.8 19.6 3.1 2.2 2.7 6 Nghe nói chuyện về phong tục tập quán, văn hóa các

dân tộc 21.5 32.5 27.0 48.0 46.8 47.4 26,7 16.3 21.5 3.8 4.4 4.1 7 Tham quan di tích văn hóa 38.3 34.8 36.5 47.6 55.4 51.5 11.4 6.7 9.0 2.7 3.1 2.9 8 Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trong các dịp lễ, tết 19.3 16.0 17.7 35.5 46.6 41.0 40.9 32.0 36.5 4.3 5.4 4.9 9 Tham gia các CLB khiêu vũ, Văn học, Thể dục

nhịp điệu 17.2 23.0 20.1 44.1 39.7 42.0 32.9 33.6 33.2 5.8 3.7 4.7 10 Diễn đàn về lối sống văn hóa của SVSP, vai trò của SV

đối với vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị BSDT 20.8 22.2 21.5 43.2 40.7 41.9 32.8 33.6 33.2 3.2 3.5 3.4 11 Hội thi “Trò chơi dân gian các dân tộc Việt Nam” 42.1 56.4 49.2 26.4 19.5 23.0 28.5 22.7 25.6 3.0 1.4 2.2 12 Thực tế, dã ngoại đến các vùng dân tộc tộc ngƣời 54.5 53.3 53.9 16.6 13.8 15.2 26.3 31.0 26.6 2.6 1.9 2.3 13 Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân

tộc miền núi” 34.0 38.2 26.1 36.3 32.5 34.4 28.0 23.9 25.9 1.7 5.4 3.6 14 Hội trại nhằm thể hiện và giáo dục giá trị văn hóa

các dân tộc Việt Nam 45.2 67.6 56.4 34.4 11.7 23.0 19.6 18.4 19.0 0.8 2.3 1.6

Trung bình 30.1 39.3 26.2 3.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.10. Mức độ tổ chức, tham gia các HĐGDNGLL của SV

TT Tên hoạt động Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa bao giờ

ĐH CĐ Chung ĐH CĐ Chung ĐH CĐ Chung

1 Biểu diễn văn nghệ 5.4 6.3 5.8 52.0 48.0 50.0 42.6 45.7 44.2

2 Thi sinh viên thanh lịch - tài năng 2.8 3.4 3.1 6.3 15.4 10.8 90,9 81.2 86.1

3 Giao lƣu văn hóa 8.6 11.5 10.0 47.3 37.0 42.1 44.1 51.5 47.8

4 Thi biểu diễn thời trang, trình diễn các trang phục dân tộc 5.5 9.6 7.5 29.2 31.5 30.4 65.3 58.9 62,1 5 Thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc (qua trang phục, văn

học, nghệ thuật, …) 7.2 10.2 8.7 24.4 19.1 21.8 68.4 70.7 69.5 6 Nghe nói chuyện về phong tục tập quán, văn hóa các dân tộc 8.8 9.3 9.0 46.2 49.2 47.7 45.0 41.5 43.3 7 Tham quan di tích văn hóa 11.6 14.0 12.8 41.8 37.1 39.4 46.6 48.9 47.8 8 Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trong các dịp lễ, tết 6.3 7.8 7.0 59.0 49.4 54.2 34.7 42.8 38.8 9 Tham gia các CLB khiêu vũ, Văn học, Thể dục nhịp điệu 4.7 4.5 4.6 28.0 17.0 22.5 67.3 78.5 72.9

10

Diễn đàn trao đổi về lối sống văn hóa của SVSP, vai trò của SVSP đối với vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị BSVHDT

3.9 3.5 3.7 31.4 28.2 29.8 64.7 68.3 66.5

11 Hội thi “Trò chơi dân gian các dân tộc Việt Nam” 4.6 7.3 5.9 22.4 35.9 29.1 73.0 64.4 68.7 12 Thực tế, dã ngoại đến các vùng dân tộc 11.2 15.6 13.4 45.2 34.8 40.0 43.6 54.0 48.8 13 Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân tộc

miền núi” 2.0 17.5 9.8 9.7 4.2 7.0 88.3 78.3 83.3

14 Hội trại nhằm thể hiện và giáo dục văn hóa các dân tộc

Việt Nam 23. 34.6 28.8 57.3 48.3 41.7 19.7 17.1 18.4

Trung bình 9.5 33.3 57.2

Các hoạt động có số SV chƣa bao giờ tham gia với tỷ lệ đông nhất là: “Thi sinh viên thanh lịch - tài năng” (86.1%); “Hội chợ “Trƣng bày và bán các sản phẩm của dân tộc miền núi”” (83.3%); “Thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc” (69.5%); “Hội thi “Trò chơi dân gian các dân tộc Việt Nam”” (68.7%). Qua đó thể hiện, công tác giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL chƣa đến đƣợc với số đông, chƣa mang lại hiệu quả với số đông SV.

2.3.4. Nhu cầu tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của SV

Sử dụng câu hỏi 2.9 (Phụ lục 1, tr120), kết quả thể hiện SV có nhu cầu tham gia nhiều hoạt động ngoài giờ học, trong đó tập trung vào các hoạt động nhƣ: (1). Chơi các trò chơi dân gian (68.5%); (2). Tham quan, tham gia hoạt động văn hóa truyền thống (làng nghề truyền thống, hoạt động văn hóa - văn nghệ dân gian…) (62.1%); (3). Tham quan, ngoại khóa tìm hiểu về đất nƣớc, con ngƣời (52.1%); (4). Tham gia các trò chơi trên truyền hình, trò chơi tổ chức cho SV trong nhà trƣờng dƣới hình thức gameshow, liveshow (nhƣ chƣơng trình “Hành trình văn hóa”, “Theo dòng lịch sử”, “Rung chuông vàng”…) (48.3%); (6). Xem phim lịch sử, phim phóng sự tài liệu (45%); (7). Tham quan Viện bảo tàng (44.5%); (8). Tham gia các CLB tìm hiểu và học biểu diễn các loại hình nghệ thuật truyền thống: Rối nƣớc, hát chèo, hát then (33.3%); (9). Hoạt động biểu diễn nghệ thuật của các nghệ sĩ (32.5%);... Những hoạt động trên có thể nghiên cứu, tổ chức thực hiện đƣợc trong nhà trƣờng SP.

2.3.5. Đánh giá về các giá trị bản sắc văn hoá đã hình thành được cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Với câu hỏi 2.8 (Phụ lục 1, tr119); qua khảo sát trên các đối tƣợng, chúng tôi nhận thấy tính mục đích trong tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục các giá trị văn hóa cho SV đã đƣợc thể hiện. Có 43.5% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng nhiều HĐGDNGLL đã quan tâm và ƣu tiên với yếu tố “thể hiện đƣợc nét văn hóa của dân tộc tộc ngƣời vùng Đông bắc và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam”, nội dung này đƣợc quy định trong mục tiêu và điều lệ tổ chức hoạt động. Có 56.5% ý kiến SV nhận định nội dung này đã đƣợc quan tâm trong tổ chức các hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhƣng chƣa thể hiện rõ. Các giá trị BSVH đã đƣợc quan tâm hình thành cho SV trong tổ chức HĐGDNGLL là: Một số phẩm chất truyền thống, có tính đặc trƣng (chất phác, hiền lành; đoàn kết, tƣơng trợ trong cộng đồng, tính tích cực trong hoạt động)….(44.6%); Một số nét văn hóa tinh thần tiêu biểu thể hiện tín ngƣỡng và tính cộng đồng sâu sắc (lễ, hội truyền thống, trò chơi dân gian nhƣ ném còn, đánh quay, trình diễn võ thuật…) (43.7%); Nét đẹp, đặc trƣng của văn hóa dân tộc thể hiện trong trang phục; đồ dùng sinh hoạt và sản phẩm lao động (34.8%); Các tác phẩm văn học: dân ca (Sli, lƣợn), ca dao, đồng dao, … (33.2%); Biểu hiện văn hóa trong lối sống (29.1%);

Cũng qua điều tra và quan sát các hoạt động của SV, chúng tôi đánh giá quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho SV phần lớn mới chỉ dừng lại ở giáo dục hình thức bên ngoài mà chƣa đi sâu vào các nội dung bản chất của các giá trị. Cụ thể: Đối với một số hoạt động đạt mức độ tổ chức và tham gia của nhiều SV ở các trƣờng nhƣ “Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trong các dịp lễ, tết”; hoạt động “Biểu diễn văn nghệ”; “Hội trại nhằm thể hiện và giáo dục văn hóa các dân tộc Việt Nam” thì các nội dung giáo dục cũng mới chỉ dừng ở mức độ nhận biết giá trị qua hình thức thể hiện (Ví dụ: Thể loại hát Then gắn với nhạc cụ đàn tính là của dân tộc Tày, cách ăn mặc, trang điểm của SV theo trang phục của ngƣời dân tộc khi thể hiện các bài hát, điệu múa dân tộc (thể hiện trong hoạt động văn nghệ); kiến trúc nhà sàn là kiểu nhà của đồng bào dân tộc miền núi Đông bắc (thể hiện trong hoạt động “cắm trại”)); giáo dục giúp SV nhận thức đƣợc bản chất của những nội dung trên thì phần lớn các hoạt động chƣa thể hiện đƣợc.

2.3.6. Đánh giá về hiệu quả phối hợp, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các lực lượng giáo dục

Sử dụng câu hỏi 2.10 (Phụ lục 1, Tr121) và câu hỏi 2.4 (Phụ lục 1, Tr127), chúng tôi lấy ý kiến đánh giá của các khách thể khảo sát, tính tỷ lệ phần trăm và xếp thứ bậc. Kết quả ở bảng 2.11 (tr56).

Phân tích bảng 2.11: Theo đánh giá của các khách thể khảo sát, đóng góp của tổ chức Đoàn thanh niên và Hội sinh viên nhà trƣờng là có hiệu quả nhất (chiếm tỷ lệ 26.05%); thứ hai là SV, ngƣời vừa là khách thể nhận tác động giáo dục của nhà

sƣ phạm, vừa là chủ thể của HĐGDNGLL (25.3% ý kiến chọn). Theo đánh giá của SV và GV, CBQLGD, SV đã thể hiện đƣợc vai trò chủ thể của mình trong nhiều hoạt động. Song bên cạnh đó thì nhiều SV còn thụ động, có hứng thú với các hoạt động nhƣng không tham gia hoặc tham gia một cách hình thức. Nguyên nhân của hiện tƣợng này, nhiều SV cũng bộc bạch là do ảnh hƣởng tới thời gian học, những thành tích mà SV đạt đƣợc chƣa đƣợc nhà trƣờng ghi nhận và đánh giá cao (SV Đỗ Thị Hƣơng Thơm (Ngữ văn AK40 ĐHSP-ĐHTN), SV Đinh Thị Thu (CĐ Mầm non. CĐSP Thái Nguyên), SV Hà Thị Mây và SV Phùng Thị Hiền (CĐ Văn-Sử, Mầm non. CĐSP Bắc Kạn)).

Giữ vị trí thứ 3 là “Cán bộ giảng dạy các bộ môn, đặc biệt là các môn khoa học xã hội và nhân văn”, có 12.45% ý kiến lựa chọn. Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng (tỷ lệ 11.25%, xếp thứ 4); Cán bộ quản lý giáo dục (BCN khoa) (tỷ lệ 10.35%, xếp thứ 5), Phòng công tác chính trị học sinh - SV đƣợc nhìn nhận về hiệu quả của những tác động trong tổ chức HĐGDNGLL để giáo dục BSVHDT cho SV rất thấp (tỷ lệ 10.0%, xếp thứ 6); Cơ quan văn hoá, lực lƣợng văn hoá ngoài nhà trƣờng tham gia vào giáo dục nhà trƣờng (tỷ lệ 4.6%, xếp thứ 7).

Bảng 2.11. Hiệu quả phối hợp, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên của các lực lƣợng giáo dục

TT Các lực lƣợng Tỉ lệ % Thứ bậc SV GV- CBQL Chung 1 Sinh viên 25.0 25.6 25.3 2 2 Cán bộ giảng dạy 13.1 11.8 12.45 3

3 Cán bộ quản lý giáo dục (BCN khoa,) 11.2 9.5 10.35 5

4 Đảng uỷ_Ban giám hiệu 12.3 10.2 11.25 4

5 Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Hội sinh viên 24.6 27.5 26.05 1 6 Cơ quan Văn hoá, các lực lƣợng văn hoá

(ngoài nhà trƣờng) 4.3 4.9 4.6 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.7. Kết quả giáo dục giá trị văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.3.7.1. Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục

Chúng tôi đƣa ra 16 biểu hiện cụ thể của SV và 4 mức độ thể hiện; GV và CBQLGD lựa chọn, đánh giá. Kết quả thể hiện ở bảng 2.12 (tr58). Trong bảng 2.12, chúng tôi xếp các biểu hiện theo thứ tự 1, 4, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 là tích cực, phù hợp với BSVHDT, cần hình thành và phát triển ở SV; các biểu hiện theo thứ tự 2, 3, 5, 6, 8, 9 là tiêu cực, cần giúp SV loại bỏ thông qua HĐGDNGLL.

Qua khảo sát trên GV và CBQLGD, chúng tôi nhận thấy đa số SV có những biểu hiện về thái độ và hành vi phù hợp với các giá trị BSVHDT. Cụ thể: 76.7% ý kiến cho rằng SV hầu hết và số đông “Có hành vi phù hợp với các giá trị BSVHDT Việt Nam”; 71% ý kiến cho rằng SV “Yêu thích các hoạt động văn hóa dân tộc tộc ngƣời”; 51.2% ý kiến cho rằng SV “Tích cực tham gia các HĐGDNGLL do nhà trƣờng tổ chức”; Có 49.3% ý kiến cho rằng SV không có biểu hiện “Tôn sùng văn hóa phƣơng Tây”; 63.5% ý kiến nhận định SV không có biểu hiện “Coi thƣờng, xem nhẹ VHDT”; 54.2% ý kiến khẳng định SV “Trân trọng, yêu thích văn hóa dân tộc”; 67.3% ý kiến cho rằng SV rất ít và không" có hành vi thể hiện nét đặc trƣng văn hóa dân tộc tộc ngƣời trong sinh hoạt và học tập"; 83.9% ý kiến cho rằng SV rất ít và không có thói quen sƣu tầm, bảo quản các giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể; 70.9% ý kiến cho rằng SV rất ít và không “Có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ khi giao tiếp”. Mặc dù SV có nhận thức đúng về BSVHDT song tính tích cực

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)