Khái quát về khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 48)

10. Cấu trúc luận án

2.1.Khái quát về khảo sát thực trạng

2.1.1. Khái quát về đặc điểm các trường sư phạm và SVSP miền núi Đông Bắc

Miền núi Đông Bắc nƣớc ta hiện có trƣờng ĐHSP thuộc ĐH Thái Nguyên và 7 trƣờng CĐSP đóng trên địa bàn các tỉnh trực thuộc. Đây là những cơ sở GD&ĐT có nhiệm vụ đặc thù là đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ CBQLGD, GV ở các bậc học từ mầm non đến ĐH và sau ĐH phục vụ cho sự nghiệp GD&ĐT, kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Đông Bắc và các tỉnh lân cận.

Bên cạnh số SV là ngƣời Kinh, các trƣờng CĐ và ĐHSP vùng Đông Bắc có phần lớn SV thuộc các dân tộc Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Sán Chí, HMông,…(chiếm tỉ lệ cao là CĐSP Hà Giang, CĐSP Bắc Kạn và CĐSP Cao Bằng với trên 80%). SVSP vùng Đông Bắc có một số đặc điểm đặc trƣng sau:

Về hoạt động nhận thức: Phần lớn SV có ý thức học tập ngay từ đầu năm học

và khóa học, thực hiện tốt nội quy của nhà trƣờng. Song, bên cạnh số ít SV thể hiện rõ tính tích cực học tập, khả năng nghiên cứu khoa học thì nhiều SV còn thụ động. Nhận thức của một số SV, nhất là SV dân tộc miền núi còn chậm, chƣa linh hoạt, mềm dẻo. Mức độ nhận thức ở cấp tƣ duy sâu, tƣ duy sáng tạo còn hạn chế.

Về hoạt động giao tiếp: Nhìn chung, SVSP vùng Đông Bắc có nhiều biểu hiện

ngại giao tiếp, e dè, thụ động trong thiết lập mối quan hệ mới, thích ứng xã hội. Phần lớn SV là ngƣời dân tộc thiểu số không sử dụng tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày.

Về cách ứng xử, lối sống: SV lối sống giản dị, chân tình, đoàn kết, khiêm

nhƣờng, biết quan tâm và chia sẻ với bạn bè; trọng tình nghĩa; họ mong muốn đƣợc thể hiện lối sống và tự trải nghiệm trong quan hệ tình bạn, tình yêu để trƣởng thành tuy nhiên, đã xuất hiện xu hƣớng thực dụng, thiếu trách nhiệm ở một số SV. Một bộ phận nhỏ SV còn dành thời gian rảnh rỗi để uống rƣợu, cờ bạc, lô đề (tập trung ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nam SV); xu hƣớng ƣa thích lối sống hiện đại, xa rời văn hoá truyền thống biểu hiện ở một số ít SV không có lập trƣờng, động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn.

Những đặc điểm trên vừa là thuận lợi, có ý nghĩa tích cực nhƣng cũng có những dấu hiệu khó khăn trong giáo dục nhân cách nghề dạy học và giáo dục BSVHDT Việt Nam, BSVHDT vùng Đông Bắc cho SV ở trƣờng SP hiện nay.

2.1.2. Mục tiêu khảo sát:

Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của SVSP đối với các giá trị văn hóa dân tộc và các HĐGDNGLL; Đánh giá nội dung, phƣơng pháp, tác dụng giáo dục BSVHDT cho SV của HĐGDNGLL tại các trƣờng SP miền núi Đông Bắc và xác định nguyên nhân của thực trạng.

2.1.3. Đối tượng và quy mô khảo sát: Luận án khảo sát tại trƣờng ĐHSP-ĐH Thái

Nguyên và các trƣờng CĐSP tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang với 826 SV năm thứ 2 (trong đó có 200 SV hệ ĐH; 626 SV hệ CĐ) và 240 GV, CBQLGD.

2.1.4. Nội dung khảo sát

2.1.4.1. Đối với sinh viên: Nhận thức của SV về giáo dục BSVHDT thông qua HĐGDNGLL; Đánh giá của SV về công tác giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL ở trƣờng SP; hứng thú, nhu cầu tham gia hoạt động của SV; Tác dụng của các HĐGDNGLL đối với sự phát triển nhân cách và lối sống văn hóa trong SV.

2.1.4.2. Đối với GV và CBQLGD: Nhận thức về ý nghĩa của giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL; những HĐGDNGLL đã tổ chức và hiệu quả giáo dục; Đánh giá nhận thức của SV đối với các giá trị BSVHDT và HĐGDNGLL; Kiến nghị của GV và CBQLGD về nội dung, phƣơng pháp, hình thức hoạt động, lực lƣợng tổ chức hoạt động và các điều kiện thực hiện.

2.1.5. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả: Chúng tôi đã sử dụng kết hợp phƣơng pháp điều tra viết (an ket), quan sát, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp toán học trong nghiên cứu.

2.2. Thực trạng nhận thức về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức HĐGDNGLL ở các trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc

2.2.1. Nhận thức của sinh viên về các khái niệm cơ bản

Nhận thức đúng đắn của SV về khái niệm văn hóa, BSVHDT, giáo dục BSVHDT, HĐGDNGLL là cơ sở quan trọng để xây dựng và tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục BSVHDT cho SV. Với câu hỏi 2.1 (Phụ lục 1,Tr118), qua khảo sát, chúng tôi nhận đƣợc kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.1. Nhận thức của SV về khái niệm văn hoá, bản sắc văn hoá, giáo dục bản sắc văn hoá, HĐGDNGLL Các khái niệm ĐHSP - ĐHTN Khối CĐSP Chung SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Văn hóa 154 77.0 471 75.2 625 75.7

Bản sắc văn hoá dân tộc 126 63.0 356 56.8 482 58.4 Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc 125 62.5 337 53.8 462 55.9 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 119 59.5 352 56.2 471 57.0

Nội dung bảng 2.1 cho thấy tỷ lệ SV nhận thức đúng về các khái niệm tƣơng đối cao. Có 625/826 SV (chiếm 75.7%) nhận thức đúng khái niệm văn hóa; Có 482/826 SV (chiếm 58.4%) nhận thức đúng khái niệm BSVHDT; 462/826 SV (chiếm 55.9%) nhận thức đúng khái niệm giáo dục BSVHDT; 471/826 SV (chiếm 57.0%) nhận thức đúng khái niệm HĐGDNGLL.

BSVHDT có thể biến đổi và vấn đề đặt ra là phải tìm về cội nguồn để nhận ra cái nhân lõi đầu tiên từ đó có cơ sở để kế thừa, bảo tồn và tiếp biến các giá trị văn hoá mới. Nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 2.2 và 2.3 (Phụ lục 1.Tr118). Kết quả nhận đƣợc ở câu hỏi 2.2: Có 635/826 SV (chiếm 76.9%) chọn phƣơng án 1: BSVHDT thể hiện ở “Quá khứ”; có 191/826 SV (chiếm 23.1%) chọn phƣơng án 2: BSVHDT thể hiện ở “Hiện tại”. Loại trừ phƣơng án kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hợp ở cả “hiện tại và quá khứ”, tỷ lệ SV trả lời đúng đạt trên 2/3. Nhƣ vậy, SV đã thấy đƣợc các giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc đƣợc hình thành và bảo tồn, lƣu truyền trong lịch sử, bằng truyền thống dân tộc, gắn với lịch sử dân tộc.

Ở câu hỏi 2.3: Có 798/826 SV đƣợc hỏi (chiếm 96.6%) chọn phƣơng án “Đồng ý”; không có SV nào chọn phƣơng án “Không đồng ý”; có 28/826 SV đƣợc hỏi (chiếm 3.4%) chọn phƣơng án “Phân vân”. Nhƣ vậy, hầu hết SVSP có ý thức đúng đắn về vị trí của vấn đề bảo tồn, giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc Việt Nam trƣớc nguy cơ xâm thực và đồng hoá của văn hoá phƣơng Tây.

2.2.2. Đánh giá của sinh viên về lĩnh vực thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi đƣa ra 10 lĩnh vực và một phƣơng án mở, SV lựa chọn lĩnh vực ƣu tiên thể hiện BSVHDT và cho điểm theo mức độ thể hiện đậm nét nhất đến mờ nhạt nhất (từ 1 đến 10, 11); căn cứ vào số điểm tính đƣợc, chúng tôi xếp thứ bậc. Kết quả thể hiện ở bảng 2.2 (tr 42).

Nhận xét bảng 2.2: Thứ nhất: SV đánh giá cao các lĩnh vực thể hiện BSVH

thông qua những dấu hiệu bề ngoài. Cụ thể: “Trong ăn, mặc, ở” (đạt 996 điểm, xếp thứ 1); “Trong các phong tục tập quán và lễ hội truyền thống của địa phƣơng” (đạt 1162 điểm, xếp thứ 2); “Trong chuẩn mực giao tiếp và ngôn ngữ hàng ngày” (đạt 1803 điểm, xếp thứ 3). Thứ hai: Sự lựa chọn của SV ở hai khối CĐ và ĐH không có phân hóa lớn, các lĩnh vực kế tiếp là: “Trong văn học, thi ca, nhạc, họa, kiến trúc” (đạt 1916 điểm, xếp thứ 4), “Trong các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh” (đạt 2486 điểm, xếp thứ 5), “Trong hệ giá trị đạo đức, thẩm mỹ và triết lý sống hiện nay” (đạt 2965 điểm, xếp thứ 6), “Trong tín ngƣỡng và tôn giáo của ngƣời Việt Nam” (đạt 4402 điểm, xếp thứ 7). Hai lựa còn lại có số điểm cao nhất tƣơng ứng với sự thể hiện BSVHDT thấp nhất.

Khi so sánh với nhận thức của các nhà nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi nhận thấy: Các nhà nghiên cứu đánh giá BSVHDT thể hiện tập trung ở quan điểm triết học, tƣ tƣởng chính trị, ý thức tự giác tộc ngƣời, sau đó đến lĩnh vực văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống; SV là chủ thể thực hiện các chuẩn mực, giá trị văn hóa nhìn nhận ở tính hiện thực và gần gũi của nó đối với đời sống.

Bảng 2.2. Đánh giá của sinh viên về lĩnh vực thể hiện BSVHDT

TT Lĩnh vực thể hiện BSVHDT

ĐHSP - ĐHTN Khối CĐSP Chung Điểm T. bậc Điểm T. bậc Điểm T. bậc

1 Trong ăn, mặc, ở 268 2 728 1 996 1

2 Trong quan niệm về nguồn gốc

và lịch sử dân tộc 991 8 3662 7 4653 8

3 Trong chuẩn mực giao tiếp và

ngôn ngữ hàng ngày 455 4 1348 3 1803 3

4 Trong tính cách của con ngƣời

Việt Nam đƣơng đại 1076 9 5112 10 6188 10

5 Trong các di tích lịch sử, danh

lam thắng cảnh 653 5 1833 5 2486 5

6 Trong cách tƣ duy của ngƣời

Việt Nam hiện nay 1462 10 4256 9 5718 9

7 Trong phong tục tập quán và lễ

hội truyền thống của địa phƣơng 234 1 928 2 1162 2 8 Trong tín ngƣỡng và tôn giáo

của ngƣời Việt Nam 691 6 3771 8 4402 7

9 Trong hệ giá trị đạo đức, thẩm

mỹ và triết lý sống hiện nay 737 7 2228 6 2965 6 10 Trong văn học, thi ca, nhạc, họa,

kiến trúc 329 3 1587 4 1916 4

2.2.3. Đánh giá về vai trò và ý nghĩa của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm hiện nay

Sử dụng câu hỏi với 3 phƣơng án chọn tƣơng ứng với 3 mức độ thể hiện tầm quan trọng của việc giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL và trƣng cầu ý kiến của SV, chúng tôi thu đƣợc số liệu ở bảng 2.3 (tr43).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3. ý kiến sinh viên về vai trò của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng sƣ phạm

TT Mức độ đánh giá SV trƣờng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không trả lời SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 ĐHSP - ĐHTN (200) 127 63.5 33 16.5 32 16.0 8 4.0 2 CĐSP Thái Nguyên (180) 131 72.8 27 15.0 20 11.1 2 1.1 3 CĐSP Hà Giang (226) 160 70.7 31 13.7 35 15.6 0 0 4 CĐSP Bắc Kạn (220) 143 65.0 41 18.8 36 16.2 0 0 Trung bình cộng 561/ 826 67.9 132/ 826 15.9 123/ 826 14.9 10/8 26 1.2

Số liệu trên cho thấy: Tổng số SV chọn hai phƣơng án “Rất quan trọng” và “Quan trọng” là 693/826 SV (chiếm 83.8%). Kết quả khảo sát đã phản ánh nhận thức đúng đắn của SV về tầm quan trọng của việc giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL. Để khẳng định thêm về ý nghĩa giáo dục BSVHDT cho SVSP, sử dụng câu hỏi với 04 phƣơng án lập sẵn và 01 phƣơng án mở, tiến hành trƣng cầu ý kiến của GV và CBQLGD, chúng tôi đã nhận đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 2.4 (tr 44): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích bảng 2.4: Kết quả ở bảng 2.4 thể hiện các nội dung chúng tôi đƣa ra đƣợc đánh giá theo mức độ ƣu tiên từ cao xuống thấp là:

Thứ nhất, “Giúp bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam trƣớc nguy cơ

xâm thực và đồng hoá của văn hoá phƣơng Tây” (100% ý kiến chọn); Thứ hai,

“Giúp cho các giá trị BSVHDT văn hoá dân tộc tộc ngƣời đƣợc phát triển trong mối quan hệ thống nhất với các giá trị văn hoá của các vùng văn hoá khác;” (92% ý kiến chọn); Thứ ba, giáo dục BSVHDT cho SV còn “Xây dựng và phát triển đƣợc môi trƣờng văn hoá trong nhà trƣờng SP; có tác dụng tích cực để thực hiện mục tiêu đào

tạo, phát triển nhân cách ngƣời giáo viên” (90.8% ý kiến chọn); Thứ 4, “Chuẩn bị tích cực để SV thực hiện tốt quá trình chuyển giao các giá trị BSVHDT của dân tộc cho học sinh phổ thông và hƣớng dẫn lối sống văn hoá cho đồng bào dân tộc sau này” có 88.3% ý kiến chọn. Kết quả nghiên cứu thể hiện những phƣơng án chúng tôi xây dựng phù hợp ở mức độ cao với quan điểm của GV và CBQLGD về vấn đề này.

Bảng 2.4. Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đánh giá về ý nghĩa của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm

Ý nghĩa của giáo dục BSVHDT cho SVSP Phƣơng án chọn

Đúng Sai

1. Giúp bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam trƣớc nguy cơ xâm thực và đồng hoá của văn hoá phƣơng Tây;

240 100%

0 0% 2. Giúp cho các giá trị BSVHDT văn hoá dân tộc tộc ngƣời

đƣợc phát triển trong mối quan hệ thống nhất với các giá trị văn hoá của các vùng văn hoá khác trên đất nƣớc Việt Nam;

221 92%

19 8%

3. Xây dựng và phát triển môi trƣờng văn hoá trong nhà trƣờng SP; có tác dụng tích cực để thực hiện mục tiêu đào tạo, phát triển nhân cách ngƣời giáo viên;

218 90.8%

22 9.2%

4. Chuẩn bị tích cực để SV thực hiện tốt quá trình chuyển giao các giá trị BSVHDT của dân tộc cho học sinh phổ thông và hƣớng dẫn lối sống văn hoá cho đồng bào dân tộc sau này;

212 88.3%

38 11.7%

5. Giúp SVSP thích ứng tích cực với quá trình biến đổi của văn hoá Việt Nam và tiếp nhận văn hoá của các nƣớc trong khu vực, trên thế giới

69 28.8%

Với phƣơng án mở ở phần câu hỏi, nhiều GV và CBQLGD đã đƣa ra những câu trả lời có ý nghĩa nhƣ: “Giúp SVSP thích ứng tích cực với quá trình biến đổi của văn hoá Việt Nam và tiếp nhận văn hoá của các nƣớc trong khu vực, trên thế giới” (69/240 ý kiến chiếm tỷ lệ 28%); “Giúp SVSP thêm yêu mến, trân trọng và tự hào về các giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc” (18/240 ý kiến). Kết quả trên thêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một lần nữa khẳng định giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua HĐGDNGLL có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

2.2.4. Khả năng giáo dục giá trị bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2.6 (Phụ lục 1. tr119). Kết quả thể hiện ở bảng 2.5 (tr46) và 2.6 (tr47).

Nhận xét bảng 2.5 (ý kiến của SV):

Các giá trị đƣợc SV đánh giá có nhiều khả năng giáo dục và mức đạt kết quả cao qua tổ chức HĐGDNGLL là: “Các trò chơi dân gian” (68.3%), “Các phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc, tộc ngƣời” (65.2%); Các giá trị đƣợc SV đánh giá ít có khả năng giáo dục và kết quả đạt mức thấp là: “Tín ngƣỡng” (61.7%), “Nguồn gốc hình thành dân tộc, quá trình phát triển của dân tộc” (59.7%), “Ngôn ngữ dân tộc” (45.6%), “Các phong tục, tập quán” (43.6%).

Nhận xét bảng 2.6 (ý kiến của CBQLGD và GV): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung của bảng 2.6 khẳng định GV, CBQLGD đánh giá những nội dung có nhiều khả năng giáo dục và đạt kết quả cao qua tổ chức HĐGDNGLL là: “Các trò chơi dân gian” (58.0%), “Các loại hình hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc”(42.3%), “Các phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc” (29.2%), “Lễ hội truyền thống” (25.7%); Những nội dung đƣợc đánh giá khó thực hiện và đạt kết quả ở mức thấp là: “Các tác phẩm văn học, nghệ thuật của từng dân tộc” (51.7%); “Nguồn gốc hình thành dân tộc, quá trình phát triển của dân tộc” (48.8%); “Ngôn ngữ dân tộc” (32.1%).

Tổng hợp ý kiến của SV, GV, CBQLGD, giá trị BSDT có khả năng hình thành ở SV qua tổ chức HĐGDNGLL xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là:

(1). Các trò chơi dân gian; (2). Các loại hình hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc; (3). Các phẩm chất đạo đức; truyền thống; (4). Lễ hội; (5). Nghề truyền thống; (6). Phong tục, tập quán; (7). Tín ngƣỡng; (8). Các giá trị văn hóa vật thể; (9). Các tác phẩm văn học, nghệ thuật; (10). Ngôn ngữ dân tộc; (11). Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển của dân tộc.

Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên về khả năng giáo dục giá trị bản sắc văn

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 48)