Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 113)

10. Cấu trúc luận án

3.5. Tiểu kết chƣơng 3

Quá trình xây dựng và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL là quá trình nghiên cứu để tìm ra biện pháp giáo dục phù hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục BSVHDT cho SV trong các trƣờng SP. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp giáo dục chúng tôi xây dựng đều nhận đƣợc sự góp ý và đánh giá cao của các chủ thể khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi.

Những nội dung TNSP và kết quả đạt đƣợc của TNSP bƣớc đầu khẳng định các biện pháp lựa chọn để tiến hành TN và các nội dung TN đã giúp cho SV có sự phát triển về thái độ, hành vi phù hợp đối với các giá trị BSVHDT Việt Nam nói chung và văn hoá dân tộc Tày-Nùng vùng Đông Bắc nói riêng, đặc biệt là sự phát triển về mặt nhận thức, ý thức cá nhân của SV trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc trong trƣờng SP hiện nay.

Kết quả TN trên đây tuy mới chỉ là ít ỏi song phần nào phản ánh đƣợc tác dụng của chƣơng trình TN. Vấn đề này nếu đƣợc nghiên cứu đầy đủ và toàn diện hơn chắn chắn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Những đề nghị về nội dung và biện pháp trên đây để đƣa vào thực hiện đại trà ở các trƣờng SP cần đƣợc khẳng định qua thực nghiệm ở diện rộng hơn để hoàn thiện hơn về nội dung và hình thức, biện pháp bằng những nghiên cứu và kinh nghiệm sáng tạo của các nhà khoa học và đội ngũ đông đảo những ngƣời thực hiện. Đó cũng là nguyện vọng của chúng tôi, những ngƣời rất quan tâm về lĩnh vực này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)