0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kỹ thuật điều trị góy hở 2 xương cẳng chõn bằng khung CĐN FESSA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG KHUNG CĐN FESSA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 31 -31 )

3. Cố định 4 Kết hợp xương

2.3. Kỹ thuật điều trị góy hở 2 xương cẳng chõn bằng khung CĐN FESSA

2.3.1. Giới thiệu dụng cụ

Khung FESSA của Phỏp gồm FESSA số 1, số 2, số 3 tựy từng thế hệ khung mà cú tớnh năng ưu việt hơn.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng chủ yếu khung FESSA số 1 gồm 2 thành phần chớnh là:

+ ẩng cú d = 18mm, dày 2mm, dài 28cm, cú 4 hàng lỗ chạy dọc cỏch đều nhau.

+ Đinh vớt cú ren đường kớnh 5mm

Ngoài ra cũn cú cỏc vớt để cố định cỏc đinh vào ống.

2.3.2. Kỹ thuật điều trị

Tụn trọng cỏc nguyờn tắc cơ bản của điều trị góy xương hở phải: - Đảm bảo cố định vững ổ góy

- Chống nhiễm trựng

Kỹ thuật điều trị bằng khung cố định ngoài FESSA gồm cỏc bước sau:

2.3.2.1. Chuẩn bị bệnh nhõn

- Toàn thõn: đỏnh giỏ đầy đủ cỏc thương tổn kốm theo góy hở hai xương cẳng chõn. Phũng và chống choỏng. Xử lý cỏc thương tổn nguy hại đến sự sống trước. Dựng khỏng sinh trước mổ. Phũng uốn vỏn: SAT và AT. Vụ cảm: hoặc tờ tuỷ sống hoặc gõy mờ nội khớ quản.

- Chi góy: đỏnh chải toàn bộ đựi - cẳng - bàn chõn bằng nước muối sinh lý + xà phũng, hoặc tốt nhất bằng dung dịch Bộtadine.

2.3.2.2. Làm sạch vết thương

- Cắt lọc da và phần mềm:

+ Thỡ một: xộn mộp da (tiết kiệm, khi cú thể được), cắt lọc tổ chức mỡ dưới da bị dập nỏt, lấy bỏ cỏc dị vật. Thay găng và dụng cụ mổ.

+ Thỡ hai: cắt lọc tổ chức dập nỏt ở sõu. Mở rộng vết thương theo trục của chi, cắt nới cõn sõu, lấy hết dị vật, mảnh xương vụn, mỏu tụ. Kết hợp bơm rửa vết thương bằng nước muối sinh lý ấm, pha Bộtadine.

- Chuẩn bị lắp đặt dụng cụ cố định ngoại vi. + Nắn xương góy

+ Dựng một nẹp A0 ngắn ỏp vào mặt trước hoặc mặt ngoài xương chày, nơi ổ góy, dựng Davier cố định tạm nẹp với xương.

Ngay sau thỡ này cú thể xử lý thương tổn mạch mỏu hoặc thần kinh kốm theo.

2.3.2.3. Đặt khung cố định ngoài FESSA

- Chọn mặt trước cẳng chõn để cắm cỏc đinh từ mào chầy ra thành sau. - Xỏc định vị trớ xuyờn cỏc đinh

- Đặt ống song song với mào chầy, xuyờn đinh đầu tiờn ở vị trớ xa đường góy nhất của một đầu xương. Rạch da 0,5 - 0,8cm dựi kim Trocar qua phần mềm vào sỏt xương, rỳt nũng. Dựng mũi khoan sắc d = 4mm khoan từ từ theo nũng dẫn, vừa khoan vừa bơm nước vào tại chỗ. Sau đú dựng khoan tay để bắt cỏc vớt tự ren d = 5mm theo lỗ khoan sẵn. Cỏc động tỏc khoan, bắt đinh vớt vào xương đều thực hiện qua cỏc lỗ của ống. Đinh thứ 3, 4 đặt ở vị trớ gần đường góy. Đinh thứ 5, 6 đặt giữa hai đinh xuyờn trước ở mỗi đầu xương.

Hỡnh 2.1. Thứ tự xuyờn cỏc đinh

Hạ cho ống xuống cỏch mào chầy 2 - 2,5cm là vừa, vặn chặt cỏc vớt chốt đinh sẽ tạo ra một hệ thống cố định vững chắc. Sau đú bơm rửa kỹ, cắt lọc bổ sung và đặt sonde dẫn lưu. Cố gắng che phủ xương lộ nhưng da để hở hoặc chỉ chờ với trường hợp góy hở độ III.

- Động tỏc kiểm tra độ vững chắc của khung làm ngay sau khi kết xương. Gấp duỗi cổ chõn và khớp gối thấy ổ góy vẫn vững là được.

Với những trường hợp góy hở đến muộn, ổ góy bị nhiễm khuẩn: + Dựng khỏng sinh toàn thõn

+ Can thiệp tối thiểu: mổ dẫn lưu mủ, cắt lọc hoại tử, nắn chỉnh xương góy + Cố định ổ góy bằng khung cố định ngoài

+ Da để hở

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG KHUNG CĐN FESSA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 31 -31 )

×