1 Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Sự phân cơng lao động được hình thành như thế nào? - Xã hội cĩ gì đổi mới ?
3. Bài mới
Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hồn cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài 12.
b. Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt đơng 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được điều kiện ra đời nước Văn Lang. * Tổ chức thực hiện:
GV: Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã cĩ thay đổi gì lớn?
HS: Trả lời
GV: Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nĩi lên hoạt động gì của nhân dân ta thời đĩ ?
HS: Sự cố gắng nỗ lực của nhân dân ta chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống thanh bình.
GV: Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đĩ đã làm gì ?
HS: Trả lời
GV: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnh khá phức tạp: dân cư luơn phải đấu tranh chống lũ lụt, giải quyết những xung đột giữa các tộc người, giữa các bộ lạc với nhau.
Hoạt động 2: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được thời gian, địa bàn thành lập nhà nước Văn Lang.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu? HS: Trả lời
GV: Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Do ai đứng đầu ? Đĩng đơ ở đâu?
Hoạt đơng 3: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính về tổ chức nhà nước.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng Vương đã tổ chức nhà nước như thế nào ?
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnhnào? nào?
- Hình thành những bộ lạc lớn. - Sản xuất phát triển.
- Sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sơng lớn gặp nhiều khĩ khăn: hạn hán, lụt lội.
- Bầu ra người cĩ uy tín để tập hợp nhân dân chống lại lụt lội, bảo vệ mùa mạng.
- Xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác, giữa cá bộ lạc Lạc Việt với nhau.
2. Nhà nước Văn Lang thành lập.
- Bộ lạc Văn Lang cư trú ở ven sơng Hồng
- Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất thời đĩ.
- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN.
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang lên đứng đầu nhà nước, tự xưng là Hùng Vương.
- Đĩng đơ ở Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay).
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
- Chính quyền địa phương (vua, Lạc hầu, Lạc tướng).
- Ở địa phương (chiềng, chạ).
HS: Trả lời
GV: Con trai của vua gọi là Quan lang, con gái vua gọi là Mỵ nương.
GV: Nhà nước Văn Lang chưa cĩ pháp luật, vậy ai giải quyết mọi việc.
HS: Tuỳ theo việc lớn hay việc nhỏ đều cĩ người giải quyết khác nhau, người cĩ quyền cao nhất là Hùng Vương.
GV sơ kết bài: ở thế kỷ VII TCN, đã hình thành
các quốc gia của người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do Hùng Vương đứng đầu. Như vậy vua Hùng cĩ cơng dựng nước. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta đã viết : “Các vua Hùng……lấy nước”.
là chiềng, chạ.
- Vua nắm mọi hành trong nước (cha truyền con nối).
- Nhà nước Văn Lang chưa cĩ quân đội, pháp luật.
4. Củng cố
- Những lí do ra đời của nhà thời Hùng Vương ?
5. Dặn dị
- Học bài cũ, nắm chắc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy: 21-26/11/2011
Bài 13
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VAØ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANGI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu thời Văn Lang, người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy cịn sơ khai.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan, quan sát ảnh và nhận xét.
3. Tư tưởng
GD lịng yêu nước và ý thức về văn hố dân tộc.
II. THIẾT BỊ
- Tranh ảnh, lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống, truyện Hùng Vương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Những lí do ra đời của nhà thời Hùng Vương ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc, chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được về nơng nghiệp và các nghề thủ cơng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Trong nơng nghiệp, cư dân Văn Lang biết làm những nghề gì ?
HS: Trồng trọt và chăn nuơi
GV: Cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ cơng gì?
HS: Trả lời
HS: Quan sát H 36, 37, 38.
GV: Qua các hình trên, em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ ?
HS: Nghề luyện kim Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm được những nét chính về đời sống vật chất. * Tổ chức thực hiện:
GV: Người Văn Lang ăn, ở, mặc, đi lại như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Vì sao họ lại ở nhà sàn ? HS: Tránh ẩm thấp, thú dữ.
GV: Tại sao đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng thuyền ?
HS: Ven sơng, lầy lội.
Hoạt động 3: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính về đời sống tinh thần.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Xã hội chia thành mấy tầng lớp ? HS: Trả lời
HS: Quan sát H 38
GV: Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang cĩ những sinh hoạt chung gì ?
HS: Trai gái ăn mặc đẹp, trống khèn ca hát, đua thuyền…Đây là nét đẹp về nếp sống văn hố của cư dân Văn Lang.
GV: Cư dân rất thích lễ hội, trong các buổi lễ hội họ thường ca hát, nhảy múa,…
GV: Các truyện “ Trầu cau, bánh trưng bánh giầy”
1. Nơng nghiệp và các nghề thủ cơng
a. N ơ ng nghi ệ p
- Văn Lang là một nước nơng nghiệp, lúa là cây lương thực chính, ngồi ra cịn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả.
- Đánh cá, chăn nuơi gia súc b. Th ủ c ơ ng nghi ệ p
- Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đĩng thuyền…đều được chuyên mơn hố.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. - Bắt đầu biết rèn sắt.
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
- Ăn: cơm rau, cá, làm mắm và dùng gừng. - Ở: nhà sàn
- Mặc:
+ Nam đĩng khố, mình trần.
+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, cĩ yếm che ngực, mái tĩc cĩ nhiều kiểu…đeo các đồ trang sức trong ngày lễ.
- Đi lại bằng thuyền.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nơ tì. Sự phân biệt các tầng lớp chưa sâu sắc.
cho ta biết thời Văn Lang đã cĩ những phong tục gì?
HS: Trả lời GV: Tín ngưỡng ? HS:Trả lời
GV sơ kết bài: Nhà nước Văn Lang ra đời, đời
sống của cư dân Văn Lang cĩ những chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần, đăc biệt là sự phát triển về nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. Nơi ăn chốn ở và tập tục lễ hội của cư dân Văn Lang… Đĩ là cơ sở tồn tại của quốc gia này.
- Cĩ phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình.
- Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên. Người chết được chơn trong thạp, bình và cĩ đồ trang sức.
4. Củng cố
Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. 5. Dặn dị