Xem trước bài 28, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam (Trang 65)

Tuần 33 Tiết 33 Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày dạy: 23-28/4/2012 B à i 28 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hố tiêu biểu.

- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc 2. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng hệ thống hố những kiến thức cơ bản, đánh giá các nhân vật lịch sử. 3. Tư tưởng

Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc. Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.

II. THIẾT BỊ

Giáo án, SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Em hãy trình bày sơ lược về thời cơng xã nguyên thuỷ ở Đắk Lắk.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã học qua lịch sử nước nhà từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X. Hơm nay, chúng ta hãy cùng nhau ơn lại qua các câu hỏi trong bài học hơm nay.

b. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Lịch sử thời kỳ này đã trải qua những giai đoạn lớn nào?

HS: Trả lời

GV: Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào thời gian nào ? Tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ? GV: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ Bắc thuộc ? Yù nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đĩ? HS: Trả lời

1. Thời nguyên thuỷ

3 giai đoạn : Tối cổ (đồ đá cũ), đồ đá mới và sơ kỳ kim khí.

2. Thời dựng nước

- Diễn ra từ thế kỷ VII TCN. - Tên nước đầu tiên : Văn Lang. - Vị vua đầu tiên : Hùng Vương.

3. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) : Là sự báo hiệu các thế lực phong kiến khơng thể vĩnh viễn cai trị nước ta.

- Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) : Tiếp tục phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc.

- Khởi nghĩa Lý Bí (Năm 542) : Dựng nước Vạn Xuân là người Việt Nam đầu tiên xưng đế.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Năm 722) : Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc. - Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776-791 ) .

Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân

GV: Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hồn tồn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc?

HS: Trả lời

GV: Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc?

HS: Trả lời

GV: Hãy miêu tả những cơng trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại ?

HS: Suy nghĩ trả lời

Dương đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ nhất

- Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (Năm 938). Mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài.

4. Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hồn tồncủa dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập

- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền (93)đè bẹp ý đồ xâm lược của kể thù, chấm dứt hồn tồn ách đơ hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc.

5. Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấutranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc. - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu. - Lý Bí. - Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ. - Ngơ Quyền. 6. Cơng trình nghệ thuật - Trống đồng Đơng Sơn. - Thành Cổ Loa. 4. Củng cố GV hệ thống hố những kiến thức cơ bản. 5. Dặn dị

- Làm bài tập theo mẫu SGK. - Chuẩn bị tiết sau làm bài tập.

Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: 28/4/2012 Ngày dạy: 02-05/5/2012

LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ bài 26 -> 27.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.

3. Tư tưởng

Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài tập.

II. THIẾT BỊ

Hệ thống các câu hỏi.

III. TIẾN TRINH DẠY-HỌC

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc?

- Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hồn tồn của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập ?

3. Nội dung bài tập

Câu 1: Khúc Hạo là ai ? Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối nào ? Câu 2: Sau khi Khúc Hạo mất (năm 917), Khúc Thừa Mĩ lên thay đã làm những việc gì ? Câu 3: Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?

Câu 4: Vì sao lại nĩi: Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Câu 5: Ngơ Quyền cĩ cơng lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước

ta lần thứ hai ?

4. Củng cố

Hệ thống lại các câu hỏi HS đã làm.

5. Dặn dị

Tuần 35 Tiết 35

KIỂM TRA HỌC KỲ III. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến bài 27 Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Đánh giá

khả năng nhận thức của HS.

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, trình bày, diễn đạt.

3. Tư tưởng

Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc trong thi cử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Hình thức: tự luận.

III. THIẾT KẾ MA TRẬNTên chủ đề Tên chủ đề

Nội dung Nhận biết Thơng hiểu

Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX Biết được những thay đổi của nước ta dưới ách đơ hộ của nhà Đường Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế Cham- pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Trình bày được diễn biến của trận quyết chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938

Giải thích vì sao lại nĩi: Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3/4 3 30 1/4 1 10 1 4 40 Tổng số câu 2+3/4 1/4 3

Tổng số điểm

Tỉ lệ % 909 101 10010

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

C

â u 1 : Em hãy cho biết dưới ách đơ hộ của nhà Đường nước ta cĩ gì thay đổi ? (3 điểm) C

â u 2 : Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X ? (3 điểm) C

â u 3 : Em hãy trình bày diễn biến của trận quyết chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938. Vì sao lại nĩi: Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? (4 điểm)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM

C

â u 1: (3 điểm)

- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đơ hộ phủ. (0,5đ) - Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. (0,5đ)

- Ở miền núi, do các tù trưởng địa phương cai quản. (0,5đ) - Các hương và xã do người Việt tự cai quản. (0,5đ)

- Chúng tiến hành sửa sang đường giao thơng thuỷ, bộ, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân. (0,5đ)

- Ngồi thuế ruộng đất, nhà Đường cịn đặt thêm nhiều thứ thuế mới, tăng cường cống nạp những sản vật quý. (0,5đ)

C

â u 2: (3 điểm)

- Nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước. (0,5đ)

- Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bơng, gai). (0,5đ) - Khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…). (0,5 đ)

- Làm gốm, đánh cá,…(0,5 đ)

- Buơn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. (1 đ) C

â u 3: (4 điểm)

- Cuối năm 938, đồn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. (1đ) - Quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sơng Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận bãi cọc ngầm mà khơng

biết. (1đ)

- Quân ta dốc tồn lực lượng tấn cơng, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xơ vào cọc nhọn…(1đ)

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hồn tồn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. (1đ)

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w