Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 43) đã diến ra như thế nào?

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam (Trang 40)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 43) đã diến ra như thế nào?

cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. * Tổ chức thực hiện:

GV: Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược…nhiều dân phu. Vì sao mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược này?

HS: Mã Viện là một viên tướng cĩ nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam.

GV: Dùng lược đồ để trình bày cuộc kháng chiến. GV: “Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo

Chị em thất thế phải liều với sơng”

GV: Tại sao Hai Bà Trưng phải tự vẫn ?

HS: Giữ khí tiết, tinh thần bất khuất trước kẻ thù. GV: Năm 44, Mã Viện thu quân, 10 phần chỉ cịn 4- 5 phần.

GV: Cuộc kháng chiến tuy thất bại song cĩ ý nghĩa như thế nào ?

HS: Trả lời

GV: Để tưởng nhớ cơng lao to lớn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã tơn thờ hai bà.

GV sơ kết bài: Với lực lượng kẻ thù đơng mạnh,

dưới sự lãnh đạo Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng nhưng cuối cùng bị thất bại, Hai Bà Trưng hi sinh anh dũng.

a. Diễn biến

- Tháng 4/ 42, quân Hán tấn cơng Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm.

- Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.

- Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh, rồi về Cấm Khê.

- Cuối tháng 3/43, Hai Bà Trưng hi sinh.

- Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

b. Ý ngh ĩ a

Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.

4. Củng cố

- Gọi HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán trên lược đồ. 5. Dặn dị

- Học bài cũ.

Tuần 22 Tiết 21 Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy: 30/01-04/02/2012

B à i 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ phận của Trung Quốc, từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục và luật Hán. Chính sách “ đồng hố” được thực hiện triệt để ở mọi phương diện.

- Chính sách cai trị, bĩc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc khơng chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.

- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thốt khỏi tai hoạ đĩ.

2. Kỹ năng

Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời bắc thuộc. Biết tìm

nguyên nhân vì sao dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp bức của phong kiến phương Bắc.

3. Tư tưởng

Căm thù sự áp bức bĩc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ đĩ. II. THIẾT BỊ

Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I -> IV

III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43). ý nghĩa?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới

Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng đã thất bại, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị. Chính sách cai trị của chúng như thế nào? Đời sống của nhân dân ta ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.

b. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS cần nắm được những nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta.

* Tổ chức thực hiện:

GV dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày những vùng đất của châu Giao.

GV: Đầu thế kỷ III, chính sách cai trị của phong kiến Trung Quốc đối với nước ta cĩ gì thay đổi ? HS: Trả lời

GV: Về tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w