Tỷ lệ chết (CDR Crude Death Rate)

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 46)

- Năng lức chịu tải: là khả năng của các HST cĩ thể gánh chịu những sức ép trong

b) Tỷ lệ chết (CDR Crude Death Rate)

CDR > 20o/oo được gọi là cao CDR < 10o/oo là tỷ lệ thấp

c) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: ký hiệu là r: là hiệu số giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ

chết (r = CBR – CDR) và cũng tính trên 1000 đầu người dân.

3.2.3. Lịch sử gia tăng dân số thế giới (thảo luận)

Bảng 3.1 Lịch sử gia tăng dân số

Phần trăm tăng dân số Thời gian tăng gấp đơi dân số (năm)

0,5 139 0,8 87 1,0 70 2,0 35 3,0 23 4,0 18

3.2.4. Sự phân bố và di chuyển dân cư (thảo luận) 3.2.5. Dân số Việt Nam (thảo luận) 3.2.5. Dân số Việt Nam (thảo luận)

Bảng 3.2 Biến động dân số Việt Nam qua các năm

Năm 1939 1945 1960 1970 1976 1980 1985 1987 1989 1990 1994 Dân

số (triệu)

18 25 30 39 49 54 60 63 64,4 66,1 70,2

3.2.6. Các chính sách và chương trình dân số của Việt Nam (thảo luận)

3.3. NHU CẦU VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỎA MÃN NHU CẦU CON

NGƯỜI (thảo luận)

Lịch sử tiến hĩa của lồi người đã chứng tỏ, con người và MT cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Để tồn tại và phát triển, con người đã khai thác từ tự nhiên các

CDR =

Số người chết trong năm

Dân số năm

tài nguyên SV, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, đất, nước, khống sản, năng lượng… Con người cần cĩ đủ năng lượng để sống và lao động (năng lượng lấy chủ yếu từ lương thực – thực phẩm), cần cĩ nhà, các cơng cụ lao động và cần cĩ đời sống văn hĩa – xã hội.

3.3.1. Nhu cầu về lương thực – thực phẩm.

Lương thực – thực phẩm được con người lấy từ HST nơng nghiệp, hoặc từ các HST tự nhiên (khai thác từ rừng, từ biển…). Năng suất của các HST này lại phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý và kỹ thuật canh tác của con người. Năng suất sinh học được chia thành năng suất sơ cấp và ăng suất thứ cấp. Năng suất sinh học sơ cấp là khối lượng chất hữu cơ được thực vật tạo nên trong một đơn vị diện tích và trong một đơn vị thời gian. Đơn vị thể hiện là kg vật chất khơ hay tươi, hoặc số gam C, hoặc số năng lượng (kcalo)/ m2

(m3 , ha…)/ ngày (tháng, năm…). Năng suất sơ cấp bao giờ cũng cao hơn nhiều so với năng suất sản phẩm mà ta thu hoạch được như hạt, quả, củ…Năng suất sinh học thứ cấp là khối lượng chất hữu cơ được động vật và vi sinh vật tạo ra trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian. Sinh khối là khối lượng SV cĩ mặt cho mối đơn vị diện tích hay diện tích sinh quyển vào một thời điểm nhất định. Đơn vị thể hiện là mg, g, kg chất khơ hoặc tươi/ lít (m2

,m3 , ha…) Mối quan hệ giữa năng suất sinh học và sinh khối được thể hiện theo phương trình:

Năng suất sinh học, P = Sự gia tăng sinh khối (∆t).

Năng suất sinh học sơ cấp và năng suất sinh học thứ cấp của một HST biểu thị giá trị về sản phẩm chất hữu cơ SV sản xuất được trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian dưới dạng cây trồng vật nuơi. Năng suất thực tế (hoặc năng suất sản xuất) là lượng chất hữu cơ mà con người cĩ thể sử dụng trực tiếp để phục vụ cho đời sống của mình. Bảng 3.3 giới thiệu sinh khối, năng suất sơ cấp, năng suất thứ cấp của các HST điển hình trên Trái đất. Số liệu bảng 3.3 cho thấy, các hệ sinh thái các HST rừng cĩ sinh khối thực vật cao, nhưng tỉ số sinh học trên sinh khối thực vật lại thấp. Ngược lại, sinh khối thực vật các HST ở nước thấp (thường dưới 5 lần), nhưng tỉ số năng suất sinh học sơ cấp lại cao (trên 100 đến hơn 4000 lần). Xét tỉ số năng suất sinh học sơ cấp trên năng suất sinh học thứ cấp thì các HST rừng cao hơn các HST ở nước. Tỉ số này ở các HST rừng dao động trong

khoảng 14 tới 25, cịn các HST ở nước – từ 1,3 đến 5,0, chứng tỏ các HST ở nước nếu được con người đầu tư đúng mức cso thể nâng cao năng suất sinh học thứ cấp phục vụ lợi ích con người.

3.3.2. Nhu cầu về dinh dưỡng của con người

Con người lấy thức ăn từ MT để xây dựng cơ thể và bù đắp những năng lượng đã mất trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển cuả từng cá thể và các hoạt động tạo ra của cải vật chất , tinh thần của tồn xã hội.

Lượng năng lượng cần thiết cho mỗi người phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, cường độ lao động, trạng thái tâm lý… Với những người lao động nhẹ cần 2500 - 3000 kcalo / ngày; người lao động vừa phải cần 3000 – 3500 kcalo / ngày, cịn người lao động nặng cần 3500 – 4000 kcalo / ngày. Nhu cầu năng lượng của nam giới thường cao hơn nữ giới, người trong tuổi lao động cần nhiều hơn trẻ em và người già.

Bảng 3.3- Sinh khối, năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp ở các HST điển hình.

Nhu cầu của một bé trai trong lứa tuổi từ 1 đến 19 tăng từ 1300 – 3600 kcalo/ ngày; một cụ già chỉ cần 1000 kcalo/ ngày. Một bà mẹ đang nuơi con nhỏ, cần thêm 1000 kcalo/ ngày. Mỗi lồi lương thực – thực phẩm cĩ năng lượng khác nhau, vì

Hệ sinh thái Sinh khối thực vật (tấn/ha)

Năng suất sơ cấp (g/m2/năm)

Năng suất thứ cấp (kg/ha/năm) Rừng ẩm nhiệt đới

Rừng nhiệt đới lá rụng Rừng thơng ơn đới Rừng ơn đới lá rụng Rừng Tai ga vùng cực Sa van Đồng cỏ ơn đới Đài nguyên Sa mạc cát bụi Sa mạc vùng cực Hệ sinh thái NN Đầm lầy Hồ và sơng Đại dương Cửa sơng 450 350 350 300 200 40 16 6 7 0,2 10 150 0,2 0,03 10 2.200 1.600 1.300 1.200 800 900 600 140 90 3 650 2.000 250 125 1.500 152,9 96,0 52,0 60,0 31,7 200,0 88,9 3,8 3,9 0,0008 6,1 1600,0 50,0 73,3 324,9

vậy tùy theo đối tượng, tùy từng vùng mà cĩ những nhu cầu về lương thực – thực phẩm khác nhau.

Các chất cơ bản cần thiết cho con người là protein, lipit, hydrat cacbon, các vi lượng, các vitamin và các muối khống… Chúng khơng chỉ cần đủ về số lượng mà cịn cần đủ về chất lượng và chủng lồi, nhất là protein và một số vitamin quan trọng nhất. Nếu khơng con người sẽ khơng hoạt động được và sẽ tử vong.

3.3.3 Nhu cầu về nhà ở của con người

Lồi người khi mới hình thành, nơi cư trú của họ khơng khác gì mấy so với các động vật khác, họ thường sống trong các hang động. Khi lồi người đã sống định cư, dùng lửa một cách thành thạo, biết làm ra các cơng cụ bằng đá, rồi bằng đồng, bằng sắt, biết trồng cây và chăn nuơi…thì họ đã làm nhà để ở. Lúc đầu nhà làm bằng đất, đá, cây, que, lá, tuyết…sau đĩ tiến tới làm các vật liệu do chính họ tạo ra như gạch nung, vơi, xi măng, sắt thép…Mỗi dân tộc, mỗi vùng địa lý đều cĩ một nền kiến trúc nhà ở riêng. Theo Phạm Xuân Hậu và nnk, trước đây ở vùng băng giá con người đã tạo ra các hầm để tránh lạnh và băng tuyết. Ở Trung Quốc người ta tạo ra các gian nhà bằng cách khoét các hầm nằm dưới đất. Ở Châu Phi các nhà lều (bằng đất hoặc bằng tre lá) thấp tè tè, nhỏ nhắn. Ở vùng nhiệt đới ẩm Châu Á, người ta tạo ra các ngơi nhà tương đối cao ráo, thống mát, tường mỏng và nhẹ, mái lợp lá hoặc rơm rạ và thường quay mặt về hướng Đơng Nam. Cư dân vùng ơn đới lạnh làm nhà bằng vỏ cây, bằng gỗ để chống lạnh. Ở miền núi và vùng ngập nước người ta lại sống trong các nhà sàn để phịng thú dữ và lũ lụt.

* Nhà ở được coi là nơi cư trú, sinh hoạt của từng hộ gia đình, cĩ khi cĩ cả một bộ tộc, một cộng đồng. Để thỏa mãn nhu cầu nhà ở, con người đã phải dành ra ngày càng nhiều diện tích đất đai để làm nhà và phải khai thác một khối lượng lớn các tài nguyên thiên nhiên để duy tu và xây dựng. Nhà ở ngày nay cĩ nhiều chức năng: nơi cư trú, tránh mưa, tránh nắng và thời tiết xấu, dịch hại, làm nơi làm việc, nơi giải trí… Con người đã đầu tư nhiều thiết bị để giữ ổn định nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, ánh sáng, giĩ, khơng khí bên trong phịng…thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, mà trước hết là bảo vệ sức khỏe con người. Nhà ở đã trở thành nơi cư trú lý tưởng của con người.

Khi đơ thị phát triển, kiến trúc về nhà ở đã cĩ sự phân hĩa rõ rệt: nhà ở nơng thơn và nhà ở đơ thị. Xã hội càng phát triển, kiến trúc về nhà ở càng hiện đại và mang tính riêng cho từng dân tộc, từng quốc gia, nhất là ở các nước phát triển.

3.3.4. Nhu cầu về đời sống văn hĩa và xã hội của con người.

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)